0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Quá trình hình thành công ty xăng dầu Trƣờng Thịnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TRƯỜNG THỊNH​ (Trang 33 -38 )

2.1.1.1. Quyết định thành lập.

Theo quyết định của chính phủ trong công việc cho phép mở rộng việc bán lẻ xăng dầu, và cũng nhƣ quyết định đăng ký thành lập DN số 0302619149, DN tƣ nhân xăng dầu Trƣờng Thịnh đã mở cửa để phù hợp với xu thế cũng nhƣ những chính sách của Nhà nƣớc. Chủ DN với những kinh nghiệm làm việc nhiều năm trong tổng công ty Petrolimex đã có phần nào kiến thức về việc kinh doanh trong ngành cũng nhƣ chính sách thuế, việc đảm bảo nguồn hàng chất lƣợng để phục vụ cho khách hàng.

2.1.1.2. Thời gian thành lập.

DN tƣ nhân xăng dầu Trƣờng Thịnh có giấy phép hoạt động vào ngày 14/5/2002, nhƣng do công tác chuẩn bị trong lần mở cửa còn nhiều thiết sót, chủ DN, bà Nguyễn Thị Cẩm Hồng đã quyết định dời ngày mở của vào ngày 19/5/2002 để việc mở cửa đƣợc trang trọng. DN xăng dầu Trƣờng Thịnh đã mở cửa vào ngày định sẵn tại 45 Ấp Phƣớc Lai, đƣờng Nguyễn Duy Trinh, phƣờng Trƣờng Thịnh, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh với ngành nghề kinh doanh: đại lý xăng dầu, khí hóa lỏng DN đã nhanh chóng nhận đƣợc sự ủng hộ của nhân dân trong khu vực, cũng nhƣ nhận đƣợc sự tín nhiệm của các bác tài đƣờng xa do đảm bảo đƣợc nguồn hàng hóa chất lƣợng không pha tạp, cũng nhƣ cam kết luôn đảm bảo nguồn hàng ổn định. Qua đó, DN đã từ từ tạo đƣợc lòng tin của khách hàng gần xa qua việc doanh thu tăng đều hàng năm.

2.1.1.3. Các giai đoạn phát triển của công ty xăng dầu Trường Thịnh.

Giai đoạn 1: Chủ DN Nguyễn Thị Cẩm Hồng với tổng số vốn 1.487.643.489 đồng từ ngày 14/5/2002 đến tháng 9/2011.

 Trong giai đoạn này, DN đã nhận đƣợc sự ủng hộ đông đảo của KH là bởi vì: Chủ DN là ngƣời dân địa phƣơng lâu đời nên hiểu rõ các hoạt động cũng nhƣ phong cách sống của ngƣời dân địa phƣơng, với bản tính là ngƣời thân thiện nên

chiếm đƣợc nhiều tình cảm của ngƣời cảm của ngƣời dân xung quanh, nên DN có nhiều khách hàng thân thiết tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của DN.

Vì đã lƣờng trƣớc đƣợc hành động rút bớt xăng và qua mặt KH của những nhân viên tại các DN khác nên ban quản lý đã đƣa ra những giải pháp hạn chế triệt để tình trạng này để giữ gìn uy tín và tránh những tổn thất không đáng có.

 Tuy nhiên vì kinh nghiệm chƣa tích lũy đƣợc nhiều nên DN cũng vấp phải một số khó khăn nhƣ:

Do việc kinh doanh quá thuận lợi ngay từ lần đầu mở cửa, chủ DN chƣa thật sự có những bƣớc chuẩn bị thật kỹ lƣỡng để đối phó với sự hao hụt trong quá trình chuyên chở và sang bồn dẫn đến việc khó khăn trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh.

Đồng thời việc quản lý công nợ của DN cũng chƣa thật sự tốt dẫn đến tình trạng nợ xấu làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận của DN.

Một phần cũng là do DN chƣa tận dụng tốt quỹ đất rộng 1200 m2 hiện có đã dẫn đến việc doanh thu của DN chƣa thật sự tốt.

 Xem xét tổng quan các yếu tố bên ngoài tác động đến DN trong thời gian đầu này ta có thể thấy đƣợc:

Trong những năm đầu của quá trình kinh doanh, DN đã gặp đƣợc một môi trƣờng thuận lợi bởi vì giá xăng luôn giữ ổn định vài tháng trong một năm, thị trƣờng cũng dần đi vào quỹ đạo ổn định, mức lợi nhuận dành cho các đại lý bán lẻ là khá cao khiến cho việc thành lập những đại lý xăng dầu nhƣ công ty trở nên phổ biến, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt trong ngành xăng dầu trở nên mạnh mẽ hơn bất cứ lúc nào.

Một phần cũng là do vùng đất quận 9 tiếp giáp với quận 2 chƣa đƣợc Nhà nƣớc sử dụng triệt để, quy hoạch vùng này còn chƣa đồng bộ nên dân cƣ tập trung về đây chƣa đông, vẫn còn thƣa thớt kèm theo việc khoảng cách quá xa khi di chuyển và trung tâm thành phố cũng khiến DN gặp phải nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm những khách hàng vãng lai.

Trong năm 2002, khu vực lân cận trong vòng bán kinh 5 km xung quanh DN lƣợng dân cƣ chƣa đông kèm theo việc dân cƣ ở đây cũng chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên mặt hàng xăng dầu lúc này vẫn chƣa thật sự cần thiết cũng là một yếu tố khiến lƣợng hàng DN tiêu thụ đƣợc còn ít.

Tình hình xuất nhập trong 3 năm cuối trong giai đoạn 1: (ĐVT: lít)

Đầu kì Cuối kì

2008 507.086.106 886.841.723 10.659.927.600

2009 886.841.723 1.406.325.901 8.334.203.208

2010 1.406.325.901 1.352.414.991 11.648.767.578

Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập trong 3 năm cuối giai đoạn 1 2008, 2009, 2010

Hình 2.1 Tình hình xuất nhập trong 3 năm cuối giai đoạn 1 2008, 2009, 2010 (ĐVT: ngàn lít)

Thông qua bảng 2.1 và nhìn vào hình 2.1, ta có thể thấy đƣợc:

Lƣợng tồn kho vào năm 2008 là thấp nhất trong các năm do giá của mỗi lít xăng dầu lúc này còn khá rẻ và cũng chƣa có những biến đổi mạnh, và các nguồn lực xăng dầu luôn đủ tiềm lực cung cấp xăng cho DN . Vì vậy, 2008 là năm ghi nhận giá trị tồn kho thấp nhất trong 3 năm cuối của giai đoạn 1. Tuy nhiên, bƣớc sang năm 2009, năm đánh dấu nhiều biến động nhất với giá trị chênh lệch giữa hàng tồn kho đầu năm 2008 và tồn kho 2009 chênh lệch dƣờng nhƣ gấp đôi. Một phần là do những chính sách bắt buộc trong việc dự trữ xăng dầu của chính phủ một phần cũng là do giá xăng năm 2009 đã có sự biến đổi mạnh mẽ. Còn năm 2010, chính phủ bắt đầu điều chỉnh một số chính sách, tạo ra một số chính sách thoáng hơn đối với những đại lý xăng dầu, nguồn hàng cũng bắt đầu đi vào ổn định hơn so với năm

0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 2008 2009 2010 Đầu kỳ Cuối kỳ Xuất bán

2009, DN chọn giải pháp dự trữ vừa đủ, chứ không tích trữ để có thể xoay vòng vốn nhanh.

Giai đoạn 2: chủ DN Đặng Hữu Đức với tổng số vốn đầu tƣ là 1.487.643.489 đồng từ tháng 9/2010 đến thời điểm hiện tại.

Để giải quyết những vấn đề trong giai đoạn 1, trong giai đoạn này DN đã đẩy mạnh việc vay vốn từ ngân hàng cũng nhƣ những biện pháp để giải quyết những vấn đề công nợ và quản lý:

Giai đoạn 2 chứng kiến sự thay đổi của ban giám đốc và với phƣơng pháp làm việc mới đã mang lại luồng gió mới cho DN.Với cách quản lý chi tiết và cắt giảm tối đa mọi chi phí không thật sự cần thiết cũng nhƣ củng cố chặt chẽ lại phƣơng thức hoạt động. DN đã có những bƣớc chuyển biến mới trong hoạt đông kinh doanh.

Hơn nữa, DN còn nhận đƣợc đầu tƣ lâu dài giúp DN đẩy mạnh đầu tƣ vào máy móc để đảm bảo chính xác trong việc bơm xăng và đồng thời hạn chế tối đa việc hao hụt không cần thiết. Để tiết kiệm đƣợc chi phí bỏ ra và làm hài long khách hàng do cách làm việc nhanh chóng và nhiệt tình đã giúp doanh thu của DN tăng lên đáng kể.

Không những thế, DN đã tìm ta giải pháp tận dụng tối đa quỹ đất 1200m2 của mình để làm chổ để xe cho các DN xe bus thuê.

 Bên cạnh việc cải thiện hết tất cả yếu kém DN vẫn có những vấn đề phát sinh nhƣ:

Năm 2010 trở đi, thị trƣờng xăng dầu chứng kiến một sự biến đông mạnh mẽ khiến DN không thể thích ứng với những biến động mạnh mẽ này. Ngoài ra DN còn gặp phải hao hụt trong vân chuyển do không thể kiểm soát đƣợc hoạt động của tài xế .Với việc chƣa sử dụng hết công suất các trụ bơm xăng khiến cho doanh thu chƣa đƣợc cao.

Ngoài ra, DN còn gặp phải một số vƣớng mắc với chính sách khen thƣởng nhân viên khiến cho nhân viên chƣa hết mình vì DN.

 Các yếu tố bên ngoài tác động đến tình hình kinh doanh của DN:

Năm 2012,chứng kiến sự biến đông mạnh mẽ của tình hình xăng dầ trong thời điểm này, do nguồn nguyên liệu xăng dầu trên thế giới và trong khu vực có chiều hƣớng suy giảm nghiêm trọng, tuy nhiên Bộ tài chính cũng đề ra giải pháp hợp lý

để giúp chính phủ gỡ bỏ đƣợc phàn nào tính trạng trên khi đẩy giá xăng dầu lên có lộ trình.

Chính vì điều đó mà mức lợi nhuân chia sẻ cho các DN bị suy giảm nghiệm trọng. Và hơn thế, ngƣời tiêu dung ngày càng khó tính sau các vụ bê bối trong ngành xăng dầu: bơm thiếu xăng, xe bị cháy nổ do dung phải xăng kém chất lƣợng hay những thủ thuật đếm tiền tinh vi của nhân viên. Những tác động tiêu cực trên đã khiến cho một số đại lý, xăng dầu không chịu nổi sức ép của thị trƣờng buộc phải đóng cửa nhƣờng cơ hội làm ăn cho các đối thủ khác.

Sau đây là tình hình xuất nhập trong vài năm vừa qua: (ĐVT: lít)

Năm Đầu kì Cuối kì Xuất

2011 1.352.414.991 1.401.245.443 15.451.744.473 2012 1.401.245.443 1.179.009.873 11.628.843.015 2013 1.179.009.873 1.205.698.120 15.497.579.015

Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập trong 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty

Hình 2.2 Tình hình xuất nhập trong 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty

(ĐVT: ngàn lít)

Giai đoạn 2 có thể nói là bƣớc chuyển mình của DN khi tình hình DN có những chuyển biến tích cực hơn khi lƣợng hàng tồn kho luôn cố gắng giữ vững ở khoảng từ một tỷ đến một tỷ tƣ để đảm bảo việc cung ứng xăng dầu không bị ngắt quãng cũng nhƣ ứng phó tốt với những biến động bất thƣờng về giá của mặt hàng xăng

0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000 18000000 2011 2012 2013 Đầu kỳ Cuối kỳ Xuất bán

dầu này tại nƣớc ta trong 3 năm đổ lại đây. Một phần cũng là vì lƣợng hàng cung ứng ra thị trƣờng trong thời gian này cũng đòi hỏi khá nhiều để đáp ứng nhu cầu của khách hàng do việc phát triển quận 2 và vùng lân cận là quận 9.Tuy nhiên mức dự trữ này cũng là để đảm bảo DN thực hiện chính sách của chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU TRƯỜNG THỊNH​ (Trang 33 -38 )

×