0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 75 -75 )

1. Bối cảnh nghiên cứu:

4.5.1 Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi

Để kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized predicted value).

Bảng 4.31: Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn N

Giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa -2.360 3.243 .000 1.000 180

Phần dƣ đƣợc chuẩn hóa -3.374 2.991 .000 .980 180

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.31

Hình 4.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.

59

Hình 4.1 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui 4.5.2 Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn

Phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mô hình, phƣơng sai không phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích (Hoàng Trọng-Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-

Q plot, P-P plot) của các phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa đƣợc sử dụng để kiểm tra giả

định này.

Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. Cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm

60

61

Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ (Hình 4.3) cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.980). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Kiểm định Durbin Watson = 2.094 (bảng 4.17) trong khoảng [1 < D < 3] nên không có hiện tƣợng tƣơng quan của các phần dƣ (Hoàng Trọng – Mộng Ngọc, 2008).

4.5.3 Kiểm tra giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (Hiện tƣợng đa cộng tuyến) tƣợng đa cộng tuyến)

Công tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tƣợng đa cộng tuyến là cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hƣởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tƣơng quan khá chặt chẽ giữa các biến độc lập là

62

nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệ số có khuynh hƣớng kém ý nghĩa hơn khi không có hiện tƣợng đa cộng tuyến và hệ số R2

vẫn khá cao (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến, chỉ số thƣờng dùng là hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation Factor). Thông thƣờng nếu R2 < 0.8 và VIF của một biến độc lập nào đó > 5 hoặc hệ số Tolerance < 0.5 thì biến này không có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình tuyến tính bội (Lê Quang Hùng, 2015).

Bảng 4.28, cho thấy hệ số R2 = 0.676< 0.8 và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của các biến độc lập trong mô hình này đều nhỏ hơn 5 (lớn nhất là 1.223) và hệ số Tolerance đều lớn hơn 0.5 (nhỏ nhất là 0.818) cho thấy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra (Lê Quang Hùng, 2015).

4.6 Mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách của các DNNVV. sách của các DNNVV.

Trọng số hồi quy đƣợc thể hiện dƣới hai dạng: (1) chƣa chuẩn hóa (Unstandardized estimate) và (2) chuẩn hóa (Standardized estimate). Vì trọng số hồi quy chƣa chuẩn hóa, giá trị của nó phụ thuộc vào thang đo và mặt khác các biến độc lập có đơn vị khác nhau nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong cùng mô hình đƣợc. Trọng số hồi quy chuẩn hóa đƣợc dùng để so sánh mức độ tác động của các biến phụ thuộc vào biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng số này càng lớn có nghĩa biến đó tác động mạnh vào biến phụ thuộc.

Căn cứ vào bảng 4.30, từ thông số thống kê trong mô hình hồi qui, phƣơng trình hồi qui tuyến tính bội của các nhân tố tác động tới lập dự toán ngân sách của các DNNVV với các hệ số chuẩn hóa nhƣ sau:

LDTNS = 0.188*NNL + 0.414*QTDT + 0.160*CSVC + 0.130*CDCSNN + 0.142*TCKT + 0.361*KS + 0.236*MTHD

63

Nhƣ vậy, cả 7 nhân tố: Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS, Quy trình lập DTNS, Cơ sở vật chất, Chế độ chính sách Nhà nƣớc, Tổ chức công tác kế toán, Kiểm soát quá trình lập DTNS, Môi trƣờng hoạt động đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến dự toán ngân sách của các DNNVV. Tức là khi NNL, QTDT, CSVC, CDCSNN, TCKT, KS và MTHD càng cao thì việc Lập dự toán ngân sách của các DNNVV càng có hiệu quả.

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu:

Kết quả chỉ ra rằng Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS là tích cực đến việc lập DTNS trong các DNNVV (= 0.188). Điều này phù hợp với các nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Beatrice Njeru Warue & Thuo Vivian Wanjira (2013) nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc quá trình lập DTNS tại các DNNVV chịu ảnh hƣởng bởi sự tham gia của ngƣời lao động ngƣời lao động.

Quy trình dự toán có tác động tích cực đến việc lập DTNS (= 0.414). Điều này cũng đồng quan điểm với nghiên cứu của Nguyễn Thúy Hằng (2012), ngƣời phát hiện quy trình dự toán không rõ ràng sẽ tác động tiêu cực đến việc lập DTNS.

Kết quả cũng chỉ ra cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật tác động tích cực đến việc lập DTNS (= 0.160). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu củaNguyễn Thúy Hằng (2012) và Beatrice Njeru Warue & Thuo Vivian Wanjira (2013), các tác giả chỉ ra rằng hệ thống kế toán bằng máy vi tính, công nghệ kỹ thuật tác động tích cực đáng kể liên quan đến quá trình lập ngân sách, quá trình lập ngân sách sẽ có hiệu quả hơn bằng cách tin học hóa hệ thống kế toán trong các DNNVV.

Chế độ chính sách nhà nƣớc tác động tƣơng quan đến việc lập DTNS tại các DNNVV. Tuy nhiên mức độ tác động là không lớn ( = 0.13). Điều này đồng quan điểm với Nguyễn Thúy Hằng (2012), ngƣời cho rằng chế độ chính sách Nhà nƣớc ảnh hƣởng đến báo cáo của doanh nghiệp, đến hình thức kế toán và đến DTNS của DN.

Tổ chức công tác kế toán tác động tích cực điến việc lập DTNS tại các DNNVV. Điều này cũng đƣợc thể hiện trong nghiên cứu của Nguyễn Thúy Hằng (2012), tổ chức công tác kế toán là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả của

64

báo cáo dự toán. Nó giúp DN phát huy đƣợc vai trò của nhân viên lập dự toán, thể hiện trách nhiệm và sự phối hợp thực hiện giữa các nhân viên, giảm thiểu đƣợc những yếu kém của nhân viên, giảm phí, nâng cao chất lƣợng của báo cáo dự toán.

Kiểm soát quá trình lập dự toán ảnh hƣởng khá lớn đến việc lập DTNS tại các DNNVV (= 0.361). Điều này đồng quan điểm với Yang Qi (2010), nghiên cứu cho thấy rằng việc kiểm soát ngân sách một cách chặt chẽ có xu hƣớng dẫn đến tốc độ tăng trƣởng cao hơn lợi nhuận của DN,

Môi trƣờng hoạt động cũng có tác động tích cực đến việc lập DTNS tại các

DNNVV (= 0.236). Điều này đồng quan điểm với Dušan Banovíc (2005), ngƣời cho rằng Môi trƣờng hoạt động có ảnh hƣởng đáng kể đến công việc lập dự toán và hiệu quả báo cáo dự toán trong các DN.

65

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN

Mục đích chính của chƣơng 5 là tóm tắt những kết quả mà nghiên cứu đã phân tích đƣợc. Chƣơng này bao gồm 2 phần chính : (1) tóm tắt kết quả nghiên cứu chính và hàm ý quản trị, (2) những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Tóm tắt nội dung và kết quả của nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ mục tiêu đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1 và việc tham khảo các các lý thuyết và mô hình các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các nhân tố có ảnh hƣởng đến dự toán ngân sách của doanh nghiệp. Thông qua việc tìm hiểu tài liệu và thảo luận nhóm, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến dự toán ngân sách của các DNNVV bao gồm 7 yếu tố là Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS, Quy trình lập DTNS, Cơ sở vật chất, Chế độ chính sách Nhà nƣớc, Tổ chức công tác kế toán, Kiểm soát quá trình lập DTNS, Môi trƣờng hoạt động. Dựa vào mô hình nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát các Giám đốc tài chính, Giám đốc hoặc các trƣởng phòng ban, Kế toán trƣởng, kế toán viên, chuyên viên kiểm soát ngân sách và những ngƣời có tham gia trực tiếp trong dự toán ngân sách của doanh nghiệp. Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lƣờng và mô hình nghiên cứu đã đƣợc trình bày ở chƣơng 3: (1) Nghiên cứu sơ bộ (dùng phƣơng pháp định tính) và nghiên cứu chính thức (dùng phƣơng pháp định lƣợng).

Nghiên cứu định tính: đƣợc thực hiện thông qua thảo luận nhóm 27 ngƣời

là học viên thuộc các lớp cao học kế toán trƣờng Đại học Hutech, hiện đang làm kế toán tài chính và trực tiếp lập dự toán ngân sách tại các DNNVV. Kết quả thảo luận không có thêm thành phần nào mới ngoài các yếu tố tác giả đã trình bày ở mô hình lý thuyết. 07 yếu tố với 35 biến quan sát.

Nghiên cứu định lƣợng: đƣợc thực hiện thông qua việc thu thập dữ liệu sơ

66

(email) với số lƣợng mẫu là 180 trong đó có 180 mẫu đạt đƣợc yêu cầu. Sau đó, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy Cronbach Anpha của các dữ liệu và thang đo, mô hình giữ lại 07 yếu tố và 33 biến quan sát để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm tìm kiếm mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến, kết quả còn lại là 07 biến với 31 biến quan sát hợp lệ đƣợc nhóm lại và phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội nhƣ sau:

LDTNS = 0.188*NNL + 0.414*QTDT + 0.160*CSVC + 0.130*CDCSNN + 0.142*TCKT + 0.361*KS + 0.236*MTHD Trong đó: LDTNS: Dự toán ngân sách; NNL: Nguồn nhân lực; QTDT: Quy trình lập DTNS; CSVD: Cơ sở vật chất; CDCSNN: Chế độ chính sách Nhà nƣớc; TCKT: Tổ chức kế toán;

KS: Kiểm soát quá trình lập DTNS; MTHD: Môi trƣờng hoạt động;

Các yếu tố đều có tác động dƣơng lên lập dự toán ngân sách. Trong đó, Quy trình lập DTNS ( = 0.414) là nhân tố tác động lớn nhất, tiếp đến là Kiểm soát quá trình lập dự toán ( = 0.361), Môi trƣờng hoạt động ( = 0.236), Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS ( = 0.188), Cơ sở vật chất ( = 0.160), tổ chức kế toán ( = 0.142), Chế độ chính sách Nhà nƣớc ( = 0.130).

5.2 Hàm ý quản lý

Dựa trên kết quả khảo sát và nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lập dự toán ngân sách của các DNNVV, một số kiến nghị đƣợc đƣa ra nhằm giúp cho việc lập DTNS của các DNNVV càng có hiệu quả hơn:

67

DTNS là một công cụ quản lý có hiệu quả nếu đƣợc xây dựng khoa học và sát với thực tế. Đây là công tác tốn rất nhiều thời gian và áp lực cũng rất lớn đối với nhân lực thực hiện lập dự toán. Để thực hiện tốt công tác dự toán, đòi hỏi các thành viên thực hiện công tác dự toán phải là ngƣời có chuyên môn, am hiểu nghiệp vụ, có phẩm chất nghề nghiệp tốt, có ý thức cao về tầm quan trọng của dự toán đối với DN. Đồng thời, ban quản lý cấp cao phải luôn xác định rõ mục tiêu chiến lƣợc chung thông qua cuộc họp với các trƣởng phòng ban, giám đốc các chi nhánh hoặc đơn vị và để đạt đƣợc các mục tiêu dài hạn này đòi hỏi các dự toán ngắn hạn phải đƣợc xây dựng dựa trên tình hình thực tế của DN và mang tính phát triển. Xem xét và đƣa ra các mục tiêu có thể đạt đƣợc tránh đặt ra các mục tiêu quá cao gây tâm lý bất bình, chán nản, áp lực nặng nề cho các bộ phận cũng nhƣ các nhân viên lập dự toán và tránh đặt ra các mục tiêu quá thấp vì không có ý nghĩa. Ban quản lý cấp cao phải tham gia để chỉ đạo, cam kết và hỗ trợ kịp thời các nguồn lực, kinh phí, cơ sở vật chất cho công tác dự toán, phân công cụ thể những cá nhân ở từng bộ phận phòng ban chịu trách nhiệm lập DTNS cho bộ phận mình. Định kỳ, tổ chức các lớp đào tạo chuyên sâu, trao đổi nghiệp vụ cho các thành viên tham gia vào quá trình dự toán của DN. Khuyến khích các thành viên dự toán cùng quan tâm, tham gia ý kiến vào việc lập kế hoạch và kiểm soát quá trình dự toán.

5.2.2 Đối với quy trình dự toán

Quy trình dự toán hoàn chỉnh sẽ giúp các bộ phận phòng ban chủ động, nắm bắt đƣợc các bƣớc thực hiện công việc.

Theo Hồ Thị Huệ (2011, trang 08), đối với DN sản xuất kinh doanh và dịch vụ thì quy trình lập dự toán nhƣ sau:

68

(Nguồn: Hồ Thị Huệ, 2011, “Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh, Luận văn thạc sỹ, trang 08)

Hình 5.1 Quy trình lập DTNS của DN sản xuất thƣơng mại dịch vụ

Dự toán tồn kho thành

phẩm cuối kỳ Dự toán sản xuất Dự toán chi phí bán hàng và QLDN

Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán chi phí nhân

công trực tiếp Dự toán chi phí

NVL trực tiếp

Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh

Dự toán tiêu thụ

Bảng cân đối kế toán dự toán Dự toán tiền mặt

69

Đối với DN thƣơng mại và dịch vụ thì quy trình lập dự toán nhƣ sau:

(Nguồn: Trần Thế Nữ, 2011, “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ”, Trường Đại học kinh tế quốc dân,

Luận văn thạc sỹ, trang 44)

Hình 5.2 Quy trình lập DTNS của DN thƣơng mại dịch vụ

Kết quả khảo sát cho thấy nhiều bộ phận phòng ban tại DN tự lập các mẫu báo cáo dự toán riêng biệt. Điều này gây nên sự khó khăn cho việc phối hợp các thông tin của các phòng ban, gây hạn chế cho công tác lập DTNS. Vì vậy, việc soạn thảo các biểu mẫu thống nhất là cần thiết cho công tác lập dự toán. Các biểu mẫu này phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và phải cung cấp đủ các thông tin cần thiết, hữu ích cho việc hoạch định và kiểm soát. Hệ thống các biểu mẫu dự toán gồm nhiều báo cáo dự toán khác nhau nhƣ: Dự toán bán hàng, dự toán sản xuất, dự toán mua hàng, dự toán CP NVLTT, dự toán CP NCTT, dự toán

Dự toán tồn kho

Dự toán chi phí bán hàng và QLDN Dự toán tiêu thụ

Dự toán mua hàng

Dự toán kết quả hoạt

động kinh doanh Bảng cân đối kế toán dự toán Dự toán thanh toán

70

CP SXC, dự toán tồn kho, dự toán GVHB, dự toán CPBH và CP QLDN, dự toán tiền, dự toán BCKQKD, dự toán BCĐKT.

5.2.3 Đối với cơ sở vật chất của DN

Theo khảo sát, phƣơng pháp truyền thống thƣờng đƣợc các doanh nghiệp sử dụng là những phần mềm bảng tính nhƣ Microsoft Excel (126/180 DN đƣợc khảo sát, chiếm 70%). Tuy nhiên, trong tình hình kinh doanh không ngừng biến đổi, các phần mềm bảng tính đã chứng minh rằng nó không đủ khả năng để xử lý tiến trình lập ngân sách cho doanh nghiệp. Do đó, các phần mềm lập ngân sách chuyện dụng đã đƣợc sinh ra để mang đến sự chính xác, nhanh nhẹn và khả năng đáp ứng các yêu


Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 75 -75 )

×