0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Thang đo lƣờng nhân tố Tổ chức công tác kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 49 -49 )

1. Bối cảnh nghiên cứu:

3.2.5 Thang đo lƣờng nhân tố Tổ chức công tác kế toán

Tổ chức công tác kế toán ký hiệu là TCKT, đƣợc đo bằng 5 biến quan sát

33

TCKT1: Tổ chức bộ máy kế toán thuận lợi cho lập DTNS. TCKT2: Hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng phù hợp. TCKT3: Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng phù hợp.

TCKT4: Công tác kế toán quản trị đƣợc chú trọng.

TCKT5: Hoạt động kế toán quản trị của doanh nghiệp có hiệu quả. 3.2.6 Thang đo lƣờng nhân tố Kiểm soát quá trình lập DTNS

Kiểm soát quá trình dự toán ký hiệu là KS, đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát sau:

KS1: DN thƣờng xuyên theo dõi, so sánh thực tế với các chỉ tiêu DTNS đã

lập.

KS2: Khi có chênh lệch giữa thực tế và dự toán, DN có hành động khắc phục

nhanh chóng kịp thời

KS3: Các phản hồi có đƣợc xem xét và điều chỉnh

KS4: Có khen thƣởng/ xử phạt khi chênh lệch DTNS xảy ra.

KS5: Các thông tin về kết quả đánh giá và điều chỉnh chênh lệch luôn đƣợc

công khai, minh bạch.

3.2.7 Thang đo nhân tố Môi trƣờng hoạt động

Môi trƣờng hoạt động ký hiệu là MTHD, đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan

sát sau:

MTHD1: Các bộ phận lập DTNS phối hợp với nhau trong việc lập DTNS. MTHD2: Sự hợp tác của các cá nhân trong tất cả các bộ phận trong việc lập

DTNS.

MTHD3: Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giữa các cá nhân

tham gia vào quá trình lập DTNS.

MTHD4: Khi xảy ra ý kiến bất đồng các bộ phận lập dự toán có cùng nhau

giải quyết để thống nhất thực hiện mục tiêu DTNS cua doanh nghiệp..

3.3 Các giả thuyết (GT) nghiên cứu cần kiểm định

GT 1 (H1): Nguồn nhân lực thực hiện DTNS ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lập

34

GT 2 (H2): Quy trình thực hiện DTNS ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lập DTNS

của DN

GT 3 (H3): Cơ sở vật chất, kỹ thuật ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lập DTNS

của DN.

GT 4 (H4): Chế độ chính sách nhà nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lập

DTNS của DN

GT 5 (H5): Tổ chức công tác kế toán ảnh hƣởng trực tiếp đến DTNS của DN. GT 6 (H6): Kiểm soát việc DTNS ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lập DTNS của

DN.

GT 7 (H7): Môi trƣờng hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lập DTNS của

DN.

3.4 Thực hiện nghiên cứu định lƣợng 3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu

Trong nghiên cứu này bảng khảo sát đƣợc thiết kế với 07 nhân tố, mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó các nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp thuận tiện. Phƣơng pháp chọn mẫu này khá phổ biến. Điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tƣợng mà họ có thể tiếp cận đƣợc. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là dễ tiếp cận các đối tƣợng nghiên cứu và thƣờng đƣợc sử dụng khi bị giới hạn thời gian và kinh tế. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp là không tổng quát hóa cho đám đông (Trần Tiến Khai, 2012, trang 207 và 208).

3.4.2 Kích thƣớc mẫu khảo sát

Để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu phải lớn. Tuy nhiên, việc xác định kích thƣớc mẫu phù hợp là rất phức tạp nên thông thƣờng dựa vào kinh nghiệm. Theo Hair và cộng sự (2006) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100. Theo Tabachnick và Fidell (2007) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) thì kích thƣớc mẫu trong phân tích hồi quy bội phụ thuộc vào nhiều nhân tố ví dụ nhƣ mức ý nghĩa (significant level), độ

35

mạnh của phép kiểm định (power of the test), số lƣợng biến độc lập. Theo Green (1991) và Tabachnick và Fidell (2007) trích trong Đinh Phi Hổ (2014, trang 46) thì quy mô mẫu có thể đƣợc xác định theo công thức: n  50 + 8k, với k là số biến độc

lập của mô hình. Trong nghiên cứu này, số lƣợng biến độc lập đƣa vào phân tích là 7 với 35 biến quan sát nên tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu chính thức n = 180 DNNVV phù hợp với công thức trên và phù hợp trong việc chạy phân tích EFA và hồi quy bội.

3.4.3 Đối tƣợng khảo sát

Giám đốc tài chính, Giám đốc hoặc các trƣởng phòng ban, Kế toán trƣởng, kế toán viên, chuyên viên kiểm soát ngân sách, và những ngƣời có tham gia trực tiếp trong dự toán ngân sách của doanh nghiệp

3.4.4 Phạm vi khảo sát

Các doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ vừa và nhỏ tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

3.4.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu đƣợc thu thập từ các bảng câu hỏi khảo sát thu về. Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến các DNNVV theo hình thức gửi trực tiếp và gửi qua email.

3.4.6 Phân tích và xử lý dữ liệu

Sau khi dữ liệu đƣợc thu thập, tác giả tiến hành làm sạch dữ liệu và phân tích dữ liệu theo các mục tiêu, giả thuyết nghiên cứu đƣa ra. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 phục vụ cho việc phân tích, thống kê, xử lý dữ liệu và chạy hồi quy tuyến tính bội.

Phân tích mô tả: Sử dụng thống kê mô tả (giá trị trung bình, giá trị lớn nhất/

nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phƣơng sai) để làm rõ các thuộc tính của đối tƣợng khảo sát.

Kiểm định sự khác biệt của các tham số, mô hình: sử dụng các kiểm định

nhƣ kiểm định t, kiểm định F, sig để xác định sự khác biệt của các tham số trung bình và mô hình có ý nghĩa.

36

Kiểm định chất lƣợng thang đo: Sử dụng kiểm định Cronbach Anpha để

xác định chất lƣợng thang đo xây dựng.

Phân tích nhân tố khám phá EFA: Sử dụng kiểm định KMO, Bartlett và

phƣơng sai trích để xác định hệ thống thang đo đại diện.

Phân tích hồi quy tuyến tính: Sử dụng các kiểm định của các hệ số hồi quy,

mức độ phù hợp của mô hình, tự tƣơng quan, và phƣơng sai phần dƣ để xác định các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố.

37

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lƣờng và các khái niệm nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ thống kê kết quả khảo sát, trình bày kết quả kiểm định các thang đo, kết quả phân tích rút trích các nhân tố. Chƣơng này bao gồm 5 phần: (1) Kết quả khảo sát, (2) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (4) Phân tích hồi qui đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố, (5) Kiểm định Tự tƣơng quan và phƣơng sai thay đổi.

4.1. Kết quả khảo sát

4.1.1. Mô tả thống kê kết quả khảo sát (Thực trạng lập dự toán tại các DNNVV tại Tp. Hồ Chí Minh) DNNVV tại Tp. Hồ Chí Minh)

Tác giả tiến hành gửi 190 bảng câu hỏi khảo sát đến các DNNVV bằng cách gửi bảng câu trực tiếp đến các đối tƣợng khảo sát và qua thƣ điện tử (email), từ đó tác giả thu về đƣợc 183 bảng trả lời. Trong đó có 03 bảng trả lời không hợp lệ, còn lại 180 bảng trả lời câu hỏi đáp ứng đúng yêu cầu bảng câu hỏi của tác giả đề ra là khảo sát các DNNVV có lập dự toán ngân sách. Các thông tin khảo sát đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 4.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu

Mô tả Số lƣợng (bảng) Tỷ lệ (%)

Số bảng câu hỏi phát ra 190 -

Số bảng câu hỏi thu về 183 96.3

Trong đó

Số bảng câu hỏi hợp lệ 180 98.3

Số bảng câu hỏi không hợp lệ 0 0

Nguồn: Theo thống kê của tác giả

38

Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về các DNNVV

Chỉ tiêu khảo sát Số doanh nghiệp Tỷ lệ % % tích lũy

Doanh nghiệp nhỏ 128 71.1 71.1

Doanh nghiệp vừa 52 28.9 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.2

Trong 180 doanh nghiệp khảo sát hợp lệ có 52 là doanh nghiệp vừa (chiếm 28.9%) và 128 là doanh nghiệp nhỏ (chiếm 71.1%).

Bảng 4.3 Các đốí tƣợng đƣợc phỏng vấn Chức vụ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giám đốc tài chính 1 .5 Kế toán trƣởng 22 12.2 Kế toán viên 149 82.8 CEO 6 3.3

Nhân viên kiểm soát NS 2 1.1

Tổng 180 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng excel

Các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đƣợc thể hiện ở bảng 4.3 gồm có 1 giám đốc tài chính, 22 kế toán trƣởng, 149 kế toán viên, 6 CEO, 2 nhân viên kiểm soát ngân sách.

Bảng 4.4 Loại hình doanh nghiệp

Chỉ tiêu khảo sát Số doanh nghiệp % % tích lũy

Doanh nghiệp TNHH 128 71.1 71.1

Doanh nghiệp Cổ phần 41 22.8 93.9

Doanh nghiệp tƣ nhân 11 6.1 100.0

Tổng cộng 180 100

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.4

Doanh nghiệp TNHH chiếm 71.1% tƣơng ứng với 128 DN, DN cổ phần chiếm 22.8% tƣớng ứng là 41 DN, DN tƣ nhân chiếm 6.1% tƣơng ứng với 11 DN.

39

Bảng 4.5 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu khảo sát Số doanh nghiệp % % tích lũy

SX – TM – DV 89 49.4 49.4

TM – DV 91 50.6 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.5

Số liệu ở bảng 4.5 cho thấy có 89 DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thƣơng mại dịch và dịch vụ, chiếm tỉ lệ 49.4%; 91 DN hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, chiếm tỉ lệ 50.6%.

Bảng 4.6 Thời gian doanh nghiệp thành lập

Chỉ tiêu khảo sát Số doanh nghiệp % % tích lũy

Từ 1 đến 3 năm 6 3.3 3.3

Từ 3 đến 5 năm 15 8.3 11.7

Trên 5 năm 159 88.3 100.0

Tổng cộng 180 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.6

Theo kết quả ở bảng 4.6 về giời gian DN thành lập, có 3.3% DN có thời gian hoạt động từ 1 đến 3 năm, thời gian hoạt động từ 3 đến 5 năm là 8.3% và thời gian hoạt động trên 5 năm là 88.3% DN.

Bảng 4.7 Nguồn vốn doanh nghiệp

Chỉ tiêu khảo sát Số doanh nghiệp % % tích lũy

Dƣới 10 tỷ đồng 88 48.9 48.9 Từ 10 den 20 tỷ đồng 33 18.3 67.2 Từ20 den 50 tỷ đồng 31 17.2 84.4 Từ 50 den 100 tỷ đồng 17 9.4 93.9 Trên 100 tỷ đồng 11 6.1 100.0 Tổng cộng 180 100

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.7

Theo kết quả bảng 4.7, DN có nguồn vốn dƣới 10 tỷ đồng chiến 48.9%, DN có nguồn vốn từ 10 tỷ đến 20 tỷ chiếm 18.3%, DN có nguồn vốn từ 20 tỷ đến 50 tỷ chiếm 17.2%, DN có nguồn vốn từ 50 tỷ đến 100 tỷ chiếm 9.4%, DN có nguồn vốn trên 100 tỷ chiếm 6.1% .

40

Bảng 4.8 Số lao động tại Doanh nghiệp

Chỉ tiêu khảo sát Số lƣợng DN % % tích lũy

Từ 10 đến 50 ngƣời 80 44.4 44.4

Từ 50 đến 100 ngƣời 44 24.4 68.9

Từ 100 đến 200 ngƣời 32 17.8 86.7

Trên 200 ngƣời 24 13.3 100.0

Tổng cộng 180 100

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.8

Qua bảng 4.8, DN có số lƣợng lao động từ 10 đến 50 ngƣời chiếm 44.4%, DN có số lƣợng lao động từ 50 đến 100 ngƣời chiếm 24.4%, DN có số lƣợng lao động từ 100 đến 200 ngƣời chiếm 17.8%, DN có số lƣợng lao động trên 200 ngƣời chiếm 13.3%.

Bảng 4.9 Báo cáo dự toán của các DNNVV đƣợc lập vào thời điểm

Chỉ tiêu khảo sát Số lƣợng DN % % tích lũy

Báo cáo dự toán đƣợc thiết lập theo

Tháng 24 13.3 13.3

Quý 70 38.9 52.2

Năm 86 47.8 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.9

47.8% doanh nghiệp lập dự toán theo năm, 38.9% doanh nghiệp lập dự toán theo quý và 13.3% doanh nghiệp lập báo cáo dự toán theo tháng (Bảng 4.9).

Bảng 4.10 Báo cáo dự toán đƣợc lập vào

Chỉ tiêu khảo sát Số DN % % tích lũy

Báo cáo dự toán đƣợc lập vào thời điểm nào

Tháng 10 11 6.1 6.1

Tháng 11 84 46.7 52.8

Tháng 12 75 41.7 94.4

Tháng 1 10 5.6 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.10

Thời điểm lập dự toán của các DN phần lớn là vào quý 4 của năm (tháng 10, 11, 12). Cụ thể, có 6.1% DN lập dự toán vào tháng 10, 46.7% DN lập dự toán vào

41

tháng 11, vào tháng 12 là 41.7% DN và 5.6% DN lập dự toán vào tháng 1 (Bảng 4.10)

Bảng 4.11 Quy trình xét duyệt DTNS

Chỉ tiêu khảo sát Số lƣợng DN % % tích lũy

Bộ phận, phòng ban đến bộ phận chuyên trách đến BGD 16 8.9 8.9 Bộ phận, phòng ban đến Kế toán trƣởng đến BGD 132 73.3 82.2 Bộ phận, phòng ban đến bộ phận chuyên trách đến Kế toán trƣởng đến BGD 32 17.8 100.0 Tổng cộng 180 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.11

Bảng 4.11, cho thấy xét duyệt theo quy trình: Bộ phận, phòng ban đến bộ phận chuyên trách và đến Ban giám đốc chiếm 8.9%; Bộ phận, phòng ban đến Kế toán trƣởng và cuối cùng đến Ban giám đốc chiếm 73.3%; Bộ phận, phòng ban đến bộ phận chuyên trách, đến kế toán trƣởng và đến Ban giám đốc chiếm 17.8%.

Bảng 4.12 Mô hình thông tin DTNS tại DNNVV

Chỉ tiêu khảo sát Số lƣợng DN % % tích lũy

Mô hình thông tin dự toán mà doanh nghiệp đang áp dụng

MH ấn định thông tin từ trên xuống 118 65.6 65.6

MH thông tin phản hồi 26 14.4 80.0

MH thông tin từ dƣới lên 36 20.0 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.12

Về mô hình thông tin DTNS, có 65.6% DN áp dụng mô hình thông tin từ trên xuống, 14.4% DN áp dụng mô hình thông tin phản hồi và 20% DN áp dụng mô hình thông tin từ dƣới lên.

Phần lớn các DN chọn. “Mô hình ấn định thông tin từ trên xuống” chiếm nhiều nhất nhằm tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, mô hình DT này chỉ thích hợp với DN có quy mô nhỏ, ít có sự phân cấp trong quản lý hoặc trong những trƣờng hợp đặc biệt buộc DN phải tuân thủ theo chỉ đạo của quản lý cấp cao hơn Thủy (2013).

42

Bảng 4.13 Công cụ dùng để lập DTNS

Chỉ tiêu khảo sát Số lƣợng DN % % tích lũy

Công cụ mà DN dùng để lập DTNS

PM Microsoft Excel 126 70.0 70.0

PM Microsoft Access 10 5.6 75.6

PM khác 44 24.4 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 – Phụ lục số 4.13

Từ số liệu khảo sát, 126 DN sử dụng phần mềm Microsoft Excel để lập DTNS, 44 DN dùng phần mềm chuyên dụng khác,10 DN dùng phần mềm Access.

4.1.2. Ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác lập DTNS của các DNNVV 4.1.2.1. Ƣu điểm 4.1.2.1. Ƣu điểm

- 180 DNNVV đƣợc khảo sát đều đƣa DTNS vào công tác quản lý. Nó giúp cho Ban giám đốc, các cấp quản lý có cái nhìn sơ bộ về hoạt động DT cho năm kế hoạch. Nhiều DN đã xây dựng mục tiêu và định hƣớng phát triển cần đạt đƣợc trong tƣơng lai bằng các con số cụ thể, chẳng hạn nhƣ mức tăng doanh thu, sản lƣợng tiêu thụ, lợi nhuận cần đạt đƣợc,… hoạch định đƣợc các chỉ tiêu về sản xuất, tiêu thụ, chi phí cho từng thời kỳ hoạt động, để có thể đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra.

- Bộ phận chuyên trách về DTNS đã thiết kế các mẫu biểu, gửi các mẫu biểu này và hƣớng dẫn các bộ phận liên quan trƣớc khi thực hiện soạn thảo dự toán.

- Với quy trình: Bộ phận, phòng ban đến Kế toán trƣởng đến BGD (73%), cho thấy mỗi bộ phận có trách nhiệm hơn trong việc giám sát, theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của bộ phận mình, báo cáo với cấp lãnh đạo cao hơn và Ban giám đốc, giúp Ban giám đốc có thể đƣa ra các quyết định linh hoạt phù hợp với sự biến động xảy ra trong thực tế.

- Các DN kiểm soát việc thực hiện dự toán đã lập thông qua việc đối chiếu, so sánh với kết quả thực tế để đánh giá mức độ chính xác và phù hợp của các báo cáo dự toán, qua đó điều chỉnh kịp thời những sai lệch xảy ra. Đồng thời, dự toán giúp Ban giám đốc đánh giá tình hình hoạt động của DN mình một cách chính xác, những hoạt động kém hiệu quả sẽ bị loại bỏ, các khoản chi phí không cần thiết sẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 49 -49 )

×