0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Thực trạng môi trƣờng lao động tại các công ty lắp ráp ô tô và đóng tàu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT DUNG MÔI HỮU CƠ ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ, ĐÓNG TÀU THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH​ (Trang 73 -73 )

Nhiệt độ: có 40/60 mẫu đo vƣợt tiêu chuẩn vệ sinh lao động từ 1,6-20C. Cƣờng độ tiếng ồn chung có 49/60 mẫu vƣợt tiêu chuẩn vệ sinh lao động từ 6,6-6,8 dBA.

Nồng độ bụi hô hấp và bụi toàn phần có 37/60 mẫu vƣợt tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Hàm lƣợng silic tự do trong bụi chiếm tỷ lệ từ 2,1-3,2%.

Nồng độ hơi khí CO, CO2 có 14/30 không đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nồng độ khí CO vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1-1,5 lần, nồng độ khí CO2 vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1-1,1 lần. Nồng độ SO2 và NO2 có 8/30 không đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động và vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2-2,3 lần.

Nồng độ dung môi hữu cơ Benzen, toluen, xylen có 11/30 mẫu vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1-1,3 lần. Nồng độ các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi dễ bay hơi VOCs có mặt hầu hết tại các điểm đo.

2. Tình trạng sức kh e và các bệnh liên quan đến nghề nghiệp của ngƣời lao động tiếp xúc với hóa chất và dung môi hữu cơ

Phân loại sức khỏe: loại 1: 30,7%, loại 2: 63,3%, loại 3: 5,7%, loại 4: 0,3%, không có sức khỏe loại 5.

Cơ cấu bệnh tật: bệnh về mắt 22,7%, bệnh tai m i họng 18,3%, bệnh da 22,3. Biểu hiện bệnh lý có liên quan đến tiếp xúc dung môi hữu cơ: khô da, ngứa da 67 trƣờng hợp (22,3%); các triệu chứng đau đầu 28 trƣờng hợp 18,67% , tê tay chân có 25 trƣờng hợp (16,67%), mất ngủ, ngủ kém 19 trƣờng hợp (12,67%), biểu hiện chóng mặt 17 trƣờng hợp (11,33%).

Các xét nghiệm cận lâm sàng có liên quan đến tiếp xúc dung môi hữu cơ: Xét nghiệm huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trên 16,5g/L có 21 trƣờng hợp 7%); Xét nghiệm sinh hoá GOT, nồng độ GOT >48U/L có 5 trƣờng hợp (1,7%): Xét nghiệm sinh hoá GPT, nồng độ GPT >49U/L có 6 trƣờng hợp 2% ; Xét nghiệm sinh hoá Creatinin, nồng độ Creatinin > 120µmol/L có 37 trƣờng hợp 12,3% ; Xét

nghiệm Crom trong máu, hàm lƣợng Crom ≥5µg/L có 18 trƣờng hợp 12% .

Bệnh nghề nghiệp: Có biểu hiện bệnh điếc nghề nghiệp 14 trƣờng hợp (9,33%), bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp 2 trƣờng hợp (1,33%) đã giám định).

KIẾN NGHỊ

Các công ty lắp ráp ô tô và đóng tàu cần bổ sung thêm hệ thống thông gió trong các dây chuyền đặc biệt trong dây chuyền sơn phải lắp đặt hệ thống hút và xử lý dung môi trong buồng sơn.

Hạn chế sử dụng sơn và một số dung môi pha keo dán nệm có hàm lƣợng benzen, toluen, xylen cao.

Trang bị phƣơng tiện bảo hộ lao động cá nhân đầy đủ, đảm bảo tiêu chuẩn cho ngƣời lao động kính, khẩu trang, giầy, ủng, găng tay, quần áo bảo hộ chống hóa chất).

Định kỳ kiểm tra môi trƣờng lao động để phát hiện các yếu tố độc hại và đề phòng nguy cơ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động đặc biệt trong dây chuyền có tiếp xúc với hóa chất và dung môi hữu cơ: Phân xƣởng sơn, da nệm, gò hàn gõ rỉ, mộc).

Khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động có xét nghiệm máu và nƣớc tiểu để giám sát các chỉ số sinh học.

Tập huấn nâng cao kiến thức về an toàn vệ sinh lao động thƣờng xuyên cho ngƣời lao động, đặc biệt là về an toàn sử dụng hóa chất.

Dự phòng nhiễm độc dung môi: lựa chọn và thay thế dung môi, biện pháp kỹ thuật, biện pháp cá nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Tô Vân Anh (2003), “Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của của môi trƣờng lao động có ô nhiễm styren tới sức khoẻ công nhân”, Báo cáo toàn văn Hội nghị

khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ 1, Hà Nội,

tr.348-354.

2. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

3. Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/QĐ-BYT ngày 15 tháng 8 năm 1997 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động.

4. Bộ Y tế (2007), Thông tƣ số 13/2007/TT-BYT ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về Hướng dẫn khám sức khỏe.

5. Bộ Y tế (2002), Thường quy kỹ thuật Y học lao động - Vệ sinh môi trường -

Sức khỏe trường học, NXB y học, Hà Nội.

6. Nguyễn Thế Công, Nguyễn Ng c Ngà, Nguyễn Thị Thu và cs (2003), “ Thực trạng tác hại nghề nghiệp và giải pháp cải thiện điều kiện làm việc bảo vệ sức khỏe cho của nữ công nhân dây chuyền sản xuất giầy”, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ 1, Hà Nội, tr.183-194

7. Nguyễn Thị Bích Diệp (2000), “ Nghiên cứu ảnh hƣởng thần kinh hành vi của tiếp xúc dung môi hữu cơ ở các công nhân sản xuất giày”, Báo cáo kết quả đề tài, Viện y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng, Bộ Y tế.

8. Đỗ Hàm (1998),Một số nhận xét về nhiễm chì và asen trong công nhân luyện kim màu”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr. 23-24.

9. Hoàng Minh Hiếu và cs ( 2002), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ benzen, toluen, xylen trong không khí môi trƣờng lao động đến sức khỏe

công nhân”, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ 1, Hà Nội, tr. 26-27.

10. Hoàng Thị Minh Hiền (2003), “Thực trạng sức nghe của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ của một số cơ sở sản xuất”, Báo cáo toàn văn Hội

nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ 1, Hà

Nội, tr.410-415.

11. Lê Huy Hoàng, Cao Thị Bích Hạnh (2009), “ Thực trạng điều kiện lao động của công nhân Xí nghiệp giầy Lê Lai II – Hải Phòng năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành (656) – Số 4, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), “Nghiên cứu hàm lƣợng chì-asen trong môi trƣờng và trong máu của ngƣời sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên” Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ 1, Hà Nội, tr. 423-430.

13. Phạm Tùng Lâm 2013 , " Nghiên cứu đặc điểm môi trƣờng lao động, sức khỏe - Bệnh nghề nghiệp và kết quả một số biện pháp can thiệp tại nhà máy đóng tàu Hạ Long" Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Minh 2004 , “Đánh giá nồng độ dung môi hữu cơ trong không khí và tình hình vệ sinh lao động tại một số cơ sở sản xuất và sử dụng sơn trên địa bàn Hà Nội", Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Y tế, tr 10-28.

15. Nguyễn Bùi Phƣơng, Nguyễn Liễu (2001), “Tìm hiểu tình trạng sức khỏe công nhân tiếp xúc với hóa chất nghề nghiệp ở 4 xí nghiệp quốc phòng”- Báo cáo hội nghị y học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, tr. 32-33.

16. Nguyễn Tƣờng Sơn 2008 , “Nguy cơ của một số dung môi công nghiệp với sức khỏe ngƣời lao động trong một số cơ sở sản xuất và đề xuất giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng, Hà Nội.

17. Nguyễn Thanh Thủy và cs 2008 , “Kết quả cải thiện môi trƣờng lao động ở Công ty da giầy Hải Phòng”, Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng lần thứ 4, Hà Nội, tr. 82-83.

18. Trịnh Bích Thủy (2014), Báo cáo tình hình tác động môi trƣờng do hoạt động công nghiệp sản xuất, lắp ráp xe ô tô trong ngành giao thông vận tải, Viện nghiên cứu chiến lƣợc phát triển Giao thông vận tải, Bộ GTVT, Hà Nội.

19. Lê Trung và cs 1994 , “Khả năng nhiễm độc benzen do sử dụng Monochlorbenzen ở Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm thành lập Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng 1984 - 1994, Hà Nội.

20. Lê Trung (2002), Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hồng Tú và cs 2003 , “ Thực trạng quản lý và sử dụng hóa chất công nghiệp tại một số cơ sở sản xuất ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành số 1 (471), Bộ Y tế, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

22. Abbate, C., et al 1993 , “Neurotoxicity induced by exposure to toluene. An electrophysiologic study”, Int Arch Occup Environ Health, 64, pp. 389- 92.

23. Aksoy M, Dincol G, Erdem S, et al (1994), Leucomia in Shoe workers exposed.

24. Anderson HR, Macnair RS, Ramsey JD (1985), “Epidemiology: Deaths

fromabuse of volatile substances: A National Epidemiology Study”. Br Med

J, 290, pp. 304-307.

25. Baker EL., Bary L(1990), “Neurotoxins in Industry: Development of a Neurobehavioral Test Battery2, Journal of Occupational Medicine, 25, pp.125-130.

26. Chang S.J, et al (2006), “Hearing Loss in Workers Exposed to Toluene and Noise”, Environmental Health Perspectives, 114(8), pp. 1283-1286.

27. Lange A, Smolik R (1993), Serum inmunoglobulin level in workers exposed to benzen, toluen and xylen. Med, 31, pp. 75-88.

28. Li GL, Linet MS, Hayes RB, et all (1994), Gender differences in hematopoetic and lymphoprolifrative disorder and other cancer rick by major Occupational group among workers exposed to benzen in China. J Occp. Med, 36, pp. 875-881.

29. Mohammadi S, et al 2010 , “Combined effects of ototoxic solvents and noise on hearing in automobile plant workers in Iran”, Arh Hig Rada Toksikol , 61, pp. 267-274.

30. Morata, T.C., Engel, T., et al 1997 , “Hearing loss from combined exposures among petroleum refinery workers”, Scand Audiol, 26, pp. 141- 149.

31. Morioka I, Kuroda M, Miyashita K (1999), Evaluation of organic solvent ottoxicity by the upper limit of hearing. 54 (5), pp. 341-346.

32. Perrine H., and Dominique Lison 2008 ,“Ototoxicity of Toluene and Styrene: State of Current Knowledge”, Critical Reviews in Toxicology, 38, pp. 127–170.

33. Scha¨per, M., Demes, P., et al 2003 , “Occupational toluene exposure and auditory function: Results from a follow-up study”, Ann Occup Hyg, 47, pp. 493-502.

34. Sliwinska-Kowalska, et al. 2000 , “Assessment of health impairment in workers exposed to mixtures of organic solvents in the paint and lacquer industry”, Med Pr, 51, pp. 1-10.

35. Sliwinska-Kowalska, et al. 2001 , “workers health exposed to moderate concentrations of solvents”, Scand J Work Environ Health, 27(5), pp. 335-42

36. Vrca, A., et al 1997 , “Brain stem evoked potentials and visual evoked potentials in relation to the length of occupational exposure to low levels of toluene”, Acta Med Croatica, 51, pp. 215-219.

37. Winchester RV, Madjar VM (1986),Solvent effects on workers in the paint, adhesive and printing industries”, Ann Occup Hyg 30(3), pp. 307-317.

PHỤ LỤC

Bảng 1 Phân bố bệnh đƣờng hô hấp theo các nhóm đối tƣợng

Đối tƣợng Phân loại bệnh

Trực tiếp (Sơn, g

hàn, nội thất) chính, quản lý, khác) Gián tiếp (Hành

P Số lƣợng T lệ (%) Số lƣợng T lệ (%) Viêm họng mãn tính 26 17,3 11 7,3 P>0,05 Viêm m i xoang dị ứng 18 12,0 3 2,0 P>0,05 Bệnh phế quản 3 2,0 0 0,0 P>0,05

Bảng 2 Các triệu chứng của bệnh tâm thần kinh Nhóm đối tƣợng

Phân loại bệnh

Trực tiếp (Sơn, g

hàn, nội thất) chính, quản lý, khác) Gián tiếp (Hành P Số lƣợng T lệ (%) Số lƣợng T lệ (%)

Đau đầu 28 18,67 8 5,33 P>0,05

Chóng mặt 17 11,33 6 4,00 P>0,05

Mất ngủ, ngủ kém 19 12,67 7 4,67 P>0,05

Giảm trí nhớ 3 2,00 0 0,00 P>0,05

Thần kinh ngoại biên

tê tay chân 25 16,67 11 7,33 P>0,05

Thần kinh thực vật ra

Bảng 3: Bệnh về da Nhóm đối tƣợng Phân loại bệnh Trực tiếp (Sơn, g hàn, nội thất) Gián tiếp (Hành chính, quản lý, khác) P Số lƣợng T lệ (%) Số lƣợng T lệ (%)

Xuất huyết dƣới da 19 12,67 1 0,67 P>0,05

Khô da 48 32,00 6 4,00 P>0,05

Ngứa da, viêm da 56 37,33 2 1,33 P<0,05

Bảng 4: Bệnh cơ xƣơng khớp Nhóm đối tƣợng Phân loại bệnh Trực tiếp (Sơn, g hàn, nội thất) Gián tiếp (Hành chính, quản lý) P Số lƣợng T lệ (%) Số lƣợng T lệ (%) Viêm đa khớp dạng thấp 18 12,0 1 0,7 P<0,05

Viêm, thoái hóa khớp 15 10,0 2 1,3 P>0,05

Khác đau mỏi khớp… 14 9,3 4 2,7 P>0,05

Bảng 5: Kết quả chụp X-quang phổi theo các đơn vị Đơn vị

Phân loại bệnh

Công ty ô tô

Thống Nhất Công ty ô tô 3.2 tàu Bạch đằng Công ty đóng SL (n) T lệ (%) SL (n) T lệ (%) SL (n) T lệ (%)

Hình ảnh rốn phổi đậm 3 1,0 9 3,0 7 2,3

Hình ảnh hen phế quản 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Hình ảnh tổn thƣơng do

lao phổi c 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Bệnh bụi phổi silic 0 0,0 0 0,0 2 0,7

Bình thƣờng 97 32,3 91 30,3 91 30,3%

Bảng 6: Kết quả chụp X-quang phổi theo các nhóm đối tƣợng Nhóm đối tƣợng

Phân loại bệnh

Trực tiếp (Sơn, g

hàn, nội thất) chính, quản lý,khác) Gián tiếp (Hành

P Số lƣợng T lệ (%) Số lƣợng T lệ (%) Bình thƣờng 131 87,3 148 98,7 Hình ảnh rốn phổi đậm 17 11,3 2 1,3 P<0,05 Hình ảnh hen phế quản 0 0,0 0 0,0 Hình ảnh tổn thƣơng do lao phổi c 0 0,0 0 0,0

Bệnh bụi phổi silic 2 1,3 0 0,0

Tổng số 150 100,0 150 100,0

Bảng 7: Kết quả đo chức năng hô hấp KQ đo CN HH Đơn vị Bình thƣờng n (%) RLTK hạn chế n (%) RLTK tắc nghẽn n (%) RLTK hỗn hợp n (%) Tổng Công ty ô tô Thống Nhất 88 (29,3%) 11 (3,7%) 0 1 (0,3) 300 Công ty ô tô 3.2 78 (26%) 15 (5%) 1 (0,3%) 6 (2%) Công ty đóng tàu Bạch Đằng 75 (25%) 5 (1,7%) 6 (2%) 14 (4,7%) Tổng 241 31 7 21

Bảng 8: Kết quả đo thính lực sơ bộ Đơn vị

Kết quả đo TL

Công ty đóng

tàu Bạch đằng Công ty ô tô 3.2 Công ty ô tô Thống Nhất

P SL (n) T lệ (%) SL (n) T lệ (%) SL (n) T lệ (%)

Thính lực bình

thƣờng 39 26,0 50 33,3 47 31,3 P<0,05

Theo dõi điếc nghề

nghiệp 11 7,3 0 0,0 3 2,0 P<0,05

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT DUNG MÔI HỮU CƠ ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ, ĐÓNG TÀU THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH​ (Trang 73 -73 )

×