Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình​ (Trang 54 - 106)

2 Phương pháp xử lý dữ liệu

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Chi nhánh BIDV Mỹ Đ nh được thành lập theo quyết định 881/QĐ HĐQT ngày 02/10/2008 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trên cơ sở tách ra từ Chi nhánh Thăng Long với tên gọi là BIDV Chi nhánh Tây Hà Nội.

Chi nhánh đặt trụ sở tại đường Phạm Văn Đồng – xã Xuân Đỉnh – huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội, với cơ c u tổ chức gồm 6 phòng, 2 tổ nghiệp vụ và 1 QTK, với 42 cán bộ nhân viên và quy mô an đầu vô cùng khiêm tốn: nhận bàn giao từ chi nhánh gốc 262 tỷ dư nợ, huy động vốn bằng 0 (không) và chỉ có 29 khách hàng.

Trong giai đoạn này, Chi nhánh phải đối mặt với hàng loạt kh khăn: khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2008-2009, thị trường tài chính - ngân hàng trong nước diễn biến phức tạp; vị trí trụ sở xa trung tâm, dân cư thưa thớt, cơ sở hạ tầng chậm phát triển; n n khách hàng nhận bàn giao chủ yếu là khách hàng xây lắp, ch t ượng tín dụng th p, huy động vốn và dịch vụ khởi đầu từ con số không. Nhưng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh, sau một thời gian hoạt động, các chỉ tiêu nguồn vốn, tín dụng, dịch vụ, chênh lệch thu chi của Chi nhánh đ u đạt mức khả quan. Bên cạnh rà soát, sắp xếp lại đội ngũ cán ộ, tuyển dụng bổ sung nhân sự, để mở rộng và củng cố mạng ưới, Chi nhánh đã khẩn trương xúc tiến lập thêm PGD Nguyễn Phong Sắc, PGD Nguyên Hồng và QTK Hoàng Hoa Thám; nâng c p điểm giao dịch Lạc Long Quân ên thành PGD Đồng thời tiếp nhận 3 đơn vị từ chi nhánh BIDV Phúc Yên gồm: PGD Quang Minh, QTK Đại Thịnh và Bàn thu đổi ngoại tệ tại sân bay quốc tế Nội Bài.

Sau gần 3 năm gây dựng, năm 2010, BIDV Mỹ Đ nh đạt được những kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh: Công tác huy động vốn dân cư đứng đầu trong 5 chi nhánh cùng thành lập; C u trúc lại n n khách hàng hiện hữu, xây dựng và phát triển được n n khách hàng tương đối b n vững và thiết lập được quan hệ với nhi u đối tác quan trọng như Công ty CP Sữa Quốc tế, Công ty TNHH cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa (POLYCO), Công ty CP Tiến bộ Quốc tế (AIC), Công ty TNHH Hoàng Vũ, Công ty CP Bia Sài G n-Hà Nội, Tổng công ty xây dựng Lũng Lô Hai năm i n BIDV Tây Hà Nội đã đạt danh hiệu Chi nhánh Hoàn thành xu t sắc nhiệm vụ.

Năm 2011, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh bắt đầu xu t hiện những d u hiệu b t ổn: tỉ lệ nợ x u và nợ nh m 2 tăng cao, dư ãi treo nội bảng tăng 1 089% so với cùng kỳ năm trước, chi nhánh phải khởi kiện nhóm khách hàng có hành vi lừa đảo chiếm dụng vốn NH, đồng thời thực hiện chuyển nhóm nợ x u với khách hàng khác với tổng số dư nợ lên tới 170 tỷ đồng, nợ nhóm 2 ở mức 57 tỷ đồng, dư ãi treo 61 tỷ đồng, trích lập 75 tỷ dự phòng rủi ro, lợi nhuận trước thuế chỉ còn 4-5 tỷ đồng. Trong bối cảnh đ , Chi nhánh đã thực hiện đ án tái cơ c u hoạt động trong giai đoạn 2013 - 2015 với những nhiệm vụ trọng yếu: Cơ c u lại hoạt động tín dụng, tách bạch nợ x u để tập trung xử lý theo lộ trình; tiếp tục tìm kiếm, mở rộng n n khách hàng lành mạnh, thay đổi cơ c u bảng tổng kết tài sản; tập trung phát triển những thế mạnh sẵn c như huy động vốn, dịch vụ, NH bán lẻ... Bằng sự vào cuộc quyết liệt, ni m tin và sự đồng lòng quyết tâm của toàn thể Ban Giám đốc và người ao động, Chi nhánh đã xu t sắc thực hiện thành công “Đ án tái cơ c u giai đoạn 2013-2015” trước thời hạn 1 năm, được BIDV trao danh hiệu: “Đơn vị có thành tích tốt nh t trong thực hiện tái cơ c u hoạt động kinh doanh năm 2014”, đồng thời được nâng bậc xếp hạng Chi nhánh từ hạng III lên hạng I.

Bên cạnh việc thực hiện thành công Đ án tái cơ c u hoạt động, trong giai đoạn này Chi nhánh kiện toàn tổ chức Đảng: nâng c p Chi bộ lên thành lập Đảng bộ; Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, phát triển mạng ưới: Chuyển trụ sở v đường Dương Đ nh Nghệ - Cầu Gi y - Hà Nội; Thực hiện chia tách phòng Khách

hàng DN thành phòng khách hàng DN1 và khách hàng DN2, tách PGD khách hàng thành phòng giao dịch khách hàng DN và giao dịch khách hàng cá nhân; Hoàn thiện việc xây dựng và đưa vào vận hành trụ sở PGD Quang Minh, đồng thời hoàn thành đ án nâng c p PGD Quang Minh lên Chi nhánh c p I (năm 2014), di chuyển và đổi tên QTK Hoàng Hoa Thám thành QTK Nguyễn Cơ Thạch, di chuyển địa điểm hoạt động của PGD Nguyên Hồng.

Năm 2015, BIDV Mỹ Đ nh thành ập Chi nhánh Quang Minh trên cơ sở tách 3 PGD Quang Minh, Tân Xuân và Sân bay quốc tế nội bài. Chuyển trụ sở chi nhánh từ Dương Đ nh Nghệ sang tòa nhà Golden Palace Mễ Trì – Nam Từ Liêm – Hà Nội vào đầu năm 2016 Mạng ưới hoạt động của Chi nhánh thay đổi liên tục và dần hoàn thiện qua các năm: đến nay, chi nhánh có 6 PGD (trong đ , c 1 PGD hạng đặc biệt, 5 PGD hạng 1) với cơ sở vật ch t khang trang, hiện đại, thành lập phòng Kinh doanh thẻ năm 2015 sau đ chuyển đổi thành phòng khách hàng cá nhân 2; sát nhập phòng tài chính kế toán và phòng Kế hoạch tổng hợp thành phòng kế hoạch tài chính năm 2017, sát nhập PGD khách hàng DN và PGD khách hàng cá nhân thành PGD khách hàng vào tháng 6/2018. Kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2018 đạt: 12.696 tỷ huy động vốn, 6.002 tỷ dư nợ, chênh lệch thu chi 249 tỷ đồng, tổng tài sản gộp 19.000 tỷ, lợi nhuận trước thuế nh quân đầu người khoảng 2 tỷ đồng. Các tổ chức chính trị đoàn thể: Đảng bộ, Công đoàn và Đoàn thanh niên tiếp tục là cầu nối gắn kết cán bộ với nhau để cùng ph n đ u vì mục tiêu chung. Bên cạnh thực hiện kế hoạch kinh doanh, chăm o đời sống cho cán bộ nhân viên chi nhánh, công tác thiện nguyện cũng được duy tr hàng năm với nhi u hoạt động nghĩa: hành tr nh đỏ, áo m cho em, tặng quà cho học sinh nghèo, tặng quà cho đồng ào ũ ụt, trao học bổng tài năng cho sinh viên các trường thuộc Đại học quốc gia Hà Nội… các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt đoàn thể được thực hiện thường xuyên.

Ngày 10/7/2018, BIDV Tây Hà Nội chính thức đổi tên thành BIDV Chi nhánh Mỹ Đ nh

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Mô hình tổ chức của BIDV Mỹ Đ nh tuân thủ mô hình tổ chức - quản lý, hoạt động, đi u hành theo tiêu thức NH hiện đại của hệ thống BIDV: Được sắp xếp

thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Mô hình tổ chức mới được vận hành tốt là n n tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một NH bán lẻ hiện đại.

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Mỹ Đình

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, BIDV Mỹ Đình)

3.1.3. Các hoạt động chủ yếu

Nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, theo định hướng của BIDV, BIDV Mỹ Đ nh đã thành công trong việc thay đổi chiến ược kinh doanh, chuyển từ NH án uôn thành NH đa năng trên cơ sở vừa phát huy lợi thế, củng cố, giữ vững vị thế của NH án uôn đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ để đa dạng hóa hoạt động, tối đa h a ợi nhuận. Bên cạnh ĩnh vực tài chính NH, BIDV cũng như BIDV Mỹ Đ nh c n tham gia iên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhi u ĩnh vực kinh doanh khác nhau như ảo hiểm, b t động sản, quỹ đầu tư, chứng khoán... Các ĩnh vực kinh doanh của BIDV Mỹ Đ nh phân theo các nh m chính như sau:

- Huy động vốn: Hoạt động này bao gồm nhận ti n gửi, phát hành chứng chỉ ti n gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các gi y tờ có giá khác; vay vốn của các TCTD; vay vốn của NHNN và các hình thức huy động khác theo quy định của NHNN.

- Hoạt động tín dụng: Hoạt động này bao gồm c p tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết kh u thương phiếu và các gi y tờ có giá khác, các hình thức bảo lãnh NH, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 1 Kế hoạch tài chinh Khách hàng DN 1 PHÓ GIÁM ĐỐC 2 Khách hàng DN 2 Tổ chức hành chính Quản lý rủi ro PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH BÁN LẺ Gồm 7 phòng Khách hàng cá nhân 1 Khách hàng cá nhân 2 Phòng GD Nguyễn Phong Sắc Phòng GD Nguyễn Cơ Thạch Phòng GD Gardenia Phòng GD Lạc Long Quân Phòng GD Dƣơng Đình Nghệ PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH TÁC NGHIỆP Quản trị tín dụng Giao dịch khách hàng Quản lý và dịch vụ kho quỹ

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong và ngoài nước; thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế; thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ; thực hiện dịch vụ thu và phát ti n mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng, tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên NH.

- Các hoạt động khác: bao gồm tham gia thị trường ti n tệ, thưc hiện nghiệp vụ mua bán gi y tờ có giá bằng ngoại tệ và đồng Việt Nam; kinh doanh ngoại hối và vàng; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; cung ứng dịch vụ bảo hiểm; kinh doanh các nghiệp vụ chứng khoán thông qua các công ty trực thuộc, cung ứng các dịch vụ tư v n tài chính, ti n tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, gi y tờ có giá, cho thuê tủ, két, cầm đồ và các dịch vụ gia tăng tiện ích hiện đại khác.

3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đình giai đoạn 2013 – 2018

3.2.1. Kế hoạch về năng lực cạnh tranh

3.2.1.1. Công tác hoạch định kế hoạch

Nhận thức được vai trò quan trọng của kế hoạch v năng ực cạnh tranh, Ban ãnh đạo BIDV Mỹ Đ nh đã r t quan tâm đến v n đ này. Kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh đã được BIDV Mỹ Đ nh xây dựng thông qua các chính sách và giải pháp thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu nâng cao năng ực cạnh tranh của của ngân hàng trong từng năm.

Cơ sở của việc hoạch định kế hoạch v năng ực cạnh tranh tại BIDV Mỹ Đ nh là các mục tiêu, định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong từng thời kỳ cụ thể; à năng ực hiện tại của BIDV cũng như của Chi nhánh v nhân ực, công nghệ, ộ máy; tài chính, thị trường sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Đây à những cơ sở căn ản để Chi nhánh ựa chọn các phương án cạnh tranh và cũng đồng thời à căn cứ để tiến hành kiểm tra, kiểm soát các ộ phận trong tổ chức

Quy tr nh hoạch định kế hoạch v năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đ nh được tiến hành cụ thể như sau:

Bước 1: Tiến hành phân tích môi trường cạnh tranh

trường ên ngoài

Phân tích môi trường ên trong à phân tích năng ực nội tại của BIDV và của chi nhánh, gồm các v n đ v đội ngũ quản và nhân ực, công nghệ, cơ sở hạ tầng, tài chính, kênh phân phối, danh tiếng của Chi nhánh Cụ thể, trên cơ sở iết được những v n đ này của Chi nhánh sẽ đáp ứng được mức độ nào của yêu cầu cạnh tranh; điểm nào mạnh, điểm nào yếu... để các nhà quản lý đưa ra kế hoạch cạnh tranh ph hợp

Phân tích môi trường ên ngoài à phân tích t nh h nh thị trường, đặc iệt à thị trường sản phẩm và thị trường công nghệ; phân tích tình hình khách hàng và xu hướng nhu cầu của họ; t nh trạng đối thủ cạnh tranh; chính sách và pháp uật của nhà nước iên quan đến cạnh tranh của các NHTM Các đối thủ chính của Chi nhánh BIDV Mỹ Đ nh trước hết phải kể đến à các chi nhánh BIDV trên địa àn Hà Nội (34 chi nhánh) trong đ đặc iệt à cạnh tranh với 05 chi nhánh BIDV c ng thời điểm thành ập với BIDV Mỹ Đ nh, ao gồm BIDV Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Ba Đ nh và một số chi nhánh của các ngân hàng khác đ ng trên c ng địa bàn. Ban ãnh đạo BIDV Mỹ Đ nh xác định, việc iết rõ đối thủ, “ iết m nh iết ta” là vô c ng quan trọng đối với hoạt động cạnh tranh của m nh

Để hoạch định được một kế hoạch v năng ực cạnh tranh hiệu quả, Ban lãnh đạo Chi nhánh không chỉ phân tích t nh h nh hiện tại, mà c n cần phải dự áo xu hướng diễn iến của các yêu tố ên trong và ên ngoài trong những năm tiếp theo để ường trước những kh khăn, thách thức cũng như những cơ hội mà Chi nhánh c thể đối diện trong tương ại

Căn cứ vào sự phân tích trên, Ban ãnh đạo của Chi nhánh sẽ đ ra các mục tiêu cạnh tranh cho BIDV Mỹ Đ nh, cả trong ngắn hạn và dài hạn

Bước 2: Xác định mục tiêu kế hoạch

Mục tiêu của kế hoạch v năng ực cạnh tranh tại BIDV Mỹ Đ nh ao gồm mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể Trong đ , mục tiêu chung c : thị phần, thị trường, khách hàng, doanh số và ợi nhuận, khả năng sinh ời C n mục tiêu cụ thể gồm: các kênh phân phối, năng ực tài chính, năng ực công nghệ, năng ực quản

vận hành kế hoạch.

Chi nhánh quán triệt quan điểm xác ập mục tiêu à phải c tính tiên tiến và khả thi C nghĩa rằng, mục tiêu năm sau phải đạt cao hơn năm trước, nhưng phải thực hiện được trên thực tế C như vậy mới tạo ng tin trong nhân viên đồng thời kích thích tính tích cực của họ

Bước 3: Lựa chọn phương án thực hiện mục tiêu

Căn cứ vào các mục tiêu đã đ ra, dựa trên cơ sở t nh h nh hoạt động của Chi nhánh, Ban ãnh đạo xây dựng nhi u phương án thực hiện khác nhau, sau đ sẽ ựa chọn phương án nào tối ưu nh t Việc quyết định ựa chọn phương án thực hiện phải dựa trên cơ sở phân tích, tính toán các chỉ tiêu của từng phương án để c thể so sánh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và hiệu quả mang ại của từng phương án cũng như khả năng hiện thực hoá của chúng Sau khi c quyết định, phương án được ựa chọn thực hiện sẽ được phổ iến rộng rãi đến các cá nhân, ộ phận c thẩm quy n và trách nhiệm, rồi tiến hành phân ổ nguồn ực để triển khai.

3.2.1.2. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch + Lựa chọn phương án thực hiện kế hoạch

Sau khi quyết định lựa chọn phương án thực hiện kế hoạch v năng ực cạnh tranh, Ban ãnh đạo Chi nhánh tiến hành xây dựng bộ máy thực thi, phân công trách nhiệm và phân bổ nguồn lực cho từng bộ phận. Đây à giai đoạn hành động của quản lý kế hoạch, hay nói cách khác, là quá trình biến những mục tiêu chiến ược thành kết quả cụ thể.

+ Đi u chỉnh kế hoạch

Trong quá trình thực hiện kế hoạch, Ban ãnh đạo luôn bám sát, theo dõi những biến động của thị trường, của đối thủ, của các nhân viên. Kết quả thực hiện trong từng giai đoạn sẽ được so sánh với mục tiêu kế hoạch để biết mức độ phù hợp của kế hoạch như thế nào, trên cơ sở đ sẽ có những đi u chỉnh lại.

3.2.1.3. Công tác kiểm tra, giám sát thực thi kế hoạch

Để đảm bảo các đơn vị, bộ phận thực hiện kế hoạch nâng cao năng ực cạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình​ (Trang 54 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)