3.1.4.1. Kết quả trên thời gian cứng khớp buổi sáng
Bảng 3.4: Thời gian cứng khớp buổi sáng qua các thời điểm nghiên cứu Thời điểm
Time CKBS T0 T1 T2 T3
± SD 111 ± 17,9 63,5 ± 16,4 43,2 ± 11,9 16,8 ± 7,5
Nhận xét: Sau 6 tuần điều trị thời gian CKBS trung bình của nhóm
nghiên cứu giảm so với trước điều trị. Chỉ số này tiếp tục giảm sau 14 tuần và sau 22 tuần điều trị với p<0,001.
3.1.4.2. Kết quả điều trị qua số khớp đau
Biểu đồ 1: Kết quả điều trị trên số khớp đau
Nhận xét: Sau 6 tuần, số khớp đau TB của nhóm đều giảm so với trước
điều trị. Chỉ số này tiếp tục giảm sau 14 tuần và sau 22 tuần
3.1.4.3. Kết quả điều trị qua số khớp sưng
Bảng 3.5: Kết quả điều trị trên số khớp sưng Thời điểm
Số KS T0 T1 T2 T3
± SD 17,5 ± 4,1 12,0 ± 3,7 7,3 ± 2,2 0,2 ± 0,6 Nhận xét: Ở tuần điều trị thứ 22 số khớp sưng trung bình ở nhóm nghiên
cứu giảm rõ rệt so với trước điều trị với p<0,001.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 T0 T1 T2 T3 SỐ KHỚP ĐAU SỐ KHỚP ĐAU
3.1.4.4. Kết quả giảm đau theo thang điểm VAS
Bảng 3.6: Kết quả giảm đau theo thang điểm VAS Thời điểm
VAS T0 T1 T2 T3
± SD 7,7 ± 0,9 4,8 ± 1,3 2,9 ± 1,1 0,6 ± 0,8 Nhận xét:Ở tuần điều trị thứ 22 giá trị điểm đau VAS trung bình ở nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt so với trước điều trị với p<0,001.
3.1.4.5. Kết quả điều trị qua thang điểm HAQ
Biểu đồ 2: HAQ-DI TB qua các thời điểm nghiên cứu
Nhận xét: Ở tuần điều trị thứ 22 giá trị mức độ vận động bệnh trung bình
ở nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt so với trước điều trị với p<0,001.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 T0 T1 T2 T3 ĐIỂM HAQ ĐIỂM HAQ
3.1.4.6. Kết quả điều trị qua các chỉ số viêm
Bảng 3.7: Tốc độ máu lắng giờ thứ nhất Thời điểm
VSS T0 T1 T2 T3
± SD 60,1 ± 42,9 46,7 ± 33,7 54,3 ± 36,9 46,1 ± 39,6
Nhận xét: Tốc độ máu lắng giờ thứ nhất ở nhóm nghiên cứu giảm
tại thời điểm sau 22 tuần điều trị so với trước điều trị với p < 0,001
3.1.4.7. Kết quả điều trị qua DAS28 sử dụng VSS (máu lắng)
Bảng 3.8: DAS28VSS trung bình qua các thời điểm nghiên cứu Thời điểm
DAS 28 vss T0 T1 T2 T3
± SD 6,4 ± 1,7 5,4 ± 0,9 4,9 ± 0,6 2,9 ± 0,8
Nhận xét: Chỉ số DAS28 ở nhóm nghiên cứu giảm rõ rệt tại thời
điểm sau 22 tuần điều trị so với trước điều trị với p < 0,001
3.1.4.8. Kết quả điều trị qua thay đổi nồng độ RF sau 22 tuần điều trị:
Bảng 3.9: RF trung bình qua các thời điểm nghiên cứu Thời điểm
RF T0 T3
± SD 97,3 ± 134,5 65,7 ± 109,4
Nhận xét: Nồng độ RF trung bình tại thời điểm 22 tuần giảm so với trước điều trị, với p < 0,001.
3.1.4.9. Kết quả điều trị qua thay đổi lượng Hemoglobin trung bình:
Bảng 3.10: Đặc điểm nồng độ Hemoglobin trung bình qua các thời điểm nghiên cứu
Thời điểm
Hb T0 T1 T2 T3
± SD 119,6 ± 14,4 121,8 ± 12,6 122,1 ± 12,4 121,2 ± 13,2
Nhận xét:Nồng độ Hemoglobin ở nhóm nghiên cứu tăng rõ rệt tại thời điểm sau 22 tuần điều trị so với trước điều trị với p < 0,001
3.1.4.10. Kết quảđiều trị qua sự giảm liều các thuốc đã điều trị
Bảng 3.11: Kết quả điều trị qua giảm liều các thuốc đã điều trị Thời điểm
Liều corticoid T0 T3
Corticoid (mg/ngày) 17,3 ± 7,3 2,4 ± 1,9
Nhận xét: Tại tuần 22 tuần của điều trị điều trị, liều dùng corticoid
(Medrol) đã giảm rõ rệt so với trước khi điều trị với p < 0,001