Thông tin bên ngoài: Từ các trang thông tin điện tử trong và ngoài nƣớc, từ nguồn sách báo và các tài liệu đã xuất bản cũng nhƣ các nghiên cứu liên quan đến hoạt động đầu tƣ vốn tạm thời nhàn rỗi, hoạt động của BHTG trƣớc đây.
Thông tin bên trong: Các số liệu đƣợc thu thập thông qua các báo cáo qua các năm của BHTGVN nhƣ: Báo cáo tài chính năm/ bán niên, báo cáo hoạt động đầu tƣ vốn tạm thời nhàn rỗ, báo cáo thƣờng niên … và các báo cáo trong nội bộ liên quan đến đầu tƣ vốn các phòng Nguồn vốn và Đầu tƣ, phòng Kế toán.
2.1.3. Phương pháp thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu
Trong bài nghiên cứu tôi sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp sau đó tổng hợp, phân tích, định tính và định lƣợng, so sánh và đối chiếu dữ liệu về đầu tƣ vốn tại BHTGVN; cụ thể nhƣ sau:
2.1.3.1. Dữ liệu thứ cấp
-Mục đích: Dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng để nghiên cứu cơ sở thực tiễn nhằm phân tích, đánh giá kết quả kết quả hoạt động đầu tƣ của BHTGVN bao gồm các số liệu liên quan đến kết quả thu phí BHTG hàng năm, số liệu về các danh mục đầu tƣ của BHTGVN theo quy định pháp luật trong từng thời kì, hiệu quả hoạt động đầu tƣ qua các thời kỳ, cơ cấu đầu tƣ, tỷ lệ nguồn vốn đầu tƣ trên tổng nguồn vốn, khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tƣ, giá trị thực hiện của các chỉ số về lợi nhuận và năng suất, các chỉ số về quản trị rủi ro.
-Phƣơng pháp tiến hành:
Bƣớc 1: Thu thập các văn bản pháp lý về BHTG, văn bản về đầu tƣ trên thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp,các văn bản quản trị điều hành nội bộ, các văn bản nội bộ về đầu tƣ của BHTG , các tài liệu, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu về tổng nguồn vốn đầu tƣ, cơ cấu đầu tƣ, khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tƣ của BHTGVN trong các giai đoạn từ 2013 đến nay.
Bƣớc 2: Nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn những dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài. Từ đó sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, định tính và định lƣợng, so sánh và đối chiếudữ liệu về đầu tƣ vốn tại BHTGVN.
2.1.3.2. Dữ liệu sơ cấp
Mục đích: Thông qua cuộc phỏng vấn chuyên sâu để khảo sát ý kiến của chuyên gia và kinh nghiệm của lãnh đạo Phụ trách trực tiếp phòng Nguồn vốn và Đầu tƣ, các cán bộ đầu tƣ, Lãnh đạo và cán bộ phòng Tài chính – Kế toán và phòng Quản lý thu phí và chi trả
Tham khảo các tài liệu, thông tin, số liệu thu thập từ IADI và các tổ chức BHTG trên thế giới, đặc biệt là nghiên cứu của IADI về nguồn vốn và đầu tƣ của 16 nƣớc thành viên Ủy ban châu Á – Thái bình dƣơng (APRC) trực thuộc IADI.
Từ đó, đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý và các văn bản quản trị điều hành, các giải pháp tăng cƣờng nguồn vốn, giải pháp về danh mục đầu tƣ, chất lƣợng đầu tƣ và quản trị rủi ro nhằm nâng cao chất lƣợng về đầu tƣ nguồn vốn tại BHTGVN.
- Phƣơng pháp tiến hành:
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.
Mục tiêu thông qua cuộc phỏng vấn có thể phác họa các cơ sở pháp lý và thực tiễn triển khai các quy định đầu tƣ của BHTGVN trong những năm gần đây. Một số câu hỏi nghiên cứu dự định sẽ xoay quanh các vấn đề về thuận lợi, khó khăn và giải pháp để hoàn thiện các cơ sở pháp lý và giải pháp nâng cao chất lƣợng đầu tƣ.
Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng khảo sát
+ Đối tƣợng khảo sát chính là các chuyên gia và lãnh đạo phụ trách các phòng liên quan đến nguồn vốn và đầu tƣ của BHTGVN.
+ Đối với những câu hỏi liên quan đến nguồn vốn đầu tƣ của các nƣớc thành viên của Ủy ban châu Á – Thái bình dƣơng (APRC) trực thuộc IADI, thông qua phòng Nghiên cứu và hợp tác quốc tế để thu thập thông tin và dữ liệu.
Bƣớc 3: Xác định các cách thức thu thập dữ liệu.
Để thu thập dữ liệu chính xác phục vụ cho việc phân tích đƣa ra giải pháp hoàn thiện các cơ sở hoàn thiện pháp lý cho BHTGVN, tôi dự kiến sử dụng điện thoại và gặp mặt trực tiếp để phỏng vấn chuyên sâu có cấu trúc.
Bƣớc 4: Viết báo cáo dựa trên dữ liệu phân tích.
2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này tôi thực hiện quy trình nghiên cứu nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tìm hiểu tổng quát về các cơ sở pháp lý về triển khai các quy định về đầu tƣ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm:
- Tìm hiểu về hệ thống văn bản pháp lý về nguồn vốn và quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam qua các giai đoạn (giai đoạn từ năm 2012 trở về trƣớc và giai đoạn từ năm 2013 đến nay) trong đó có sự thay đổi rõ rệt những căn bản về chính sách pháp luật dẫn đến sự thay đổi pháp lý về hoạt động đầu tƣ của BHTGVN khi BHTGVN đƣợc xác định là công ty TNHH một thành viên do nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ, đảm bảo an toàn vốn và tự bù đắp chi phí.
Bƣớc 2: Tìm hiểu về thực trạng đầu tƣ của BHTGVN qua các giai đoạn Để tìm hiểu đƣợc thực trạng đầu tƣ nguồn vốn của BHTGVN, tôi dựa vào phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ NGUỒN VỐN NHÀN RỖI CỦABẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM
3.1. Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
3.1.1. Bối cảnh thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Cách đây gần 20 năm, BHTGVN đƣợc thành lậpnăm 2000 trong bối cảnh thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng, với nhiệm vụ trọng tâm là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tham gia BHTG và sự phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng.
3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Tại châu Á, trƣớc khủng hoảng tài chính – ngân hàng khu vực 1997-1008, hệ thống BHTG đã đƣợc thành lập ở Ấn Độ, Philipines (1963), Nhật Bản (1971), Đài Loan (1985) và Hàn Quốc (1996). Khủng hoảng đã tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội và ảnh hƣởng đời sống của ngƣời dân nhiều nƣớc và là cơ sở cho việc định hình xu hƣớng một loạt quốc gia khu vực thành lập mới hoặc cải cách hệ thống BHTG nhằm bảo vệ người gửi tiền, góp phần hỗ trợ hệ thống ngân hàng
chống đỡ tốt hơn trước những rủi ro tiềm ẩn. Từ năm 1995, xu hƣớng này dịch
chuyển sang nhóm nƣớc có thu nhập dƣới trung bình. Sau khủng hoảng, Hồng Kông, Indonesia, Malaysia, Singapore… thành lập mới tổ chức BHTGtrong khi các tổ chức BHTG khác tiếp tục cải cách chính sách pháp luật về BHTG bao gồm việc tăng thêm quyền hạn cho tổ chức BHTG để hƣớng tới mô hình giảm thiểu rủi ro.
3.1.1.2. Bối cảnh trong nước
Pháp lệnh ngân hàng ban hành năm 1990 đã chuyển hoạt động hệ thống ngân hàng từ một cấp sang hai cấp, theo đó NHNN thực hiện chung việc quản lý Nhà nƣớc; hoạt động kinh doanh do các TCTD thực hiện. Sự phát triển nhanh về quy mô, loại hình và hình thức sở hữu của TCTD tạo thêm lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng; mặt khác gia tăng rủi ro. Việc hàng loạt hợp tác xã tín dụng đổ vỡ đầu thập niên 90để lại hậu quả nhiều năm sau. Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị ra chỉ thị 57-CT/TW về “củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân”, nhấn mạnh phải thu hồi giấy phép hoạt động của QTDND không đủ điều
kiện chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã. Việc NHNN vừa thực hiện hàng loạt nhiệm vụ nhƣ kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế, ổn định tỷ giá, đảm bảo an toàn hệ thống đồng thời phải bảo vệ ngƣời gửi tiền đặt ra yêu cầu về một công cụ BHTG hiệu quả.
3.1.1.3.Sự ra đời của BHTGVN
Luật các TCTD năm 1997 đã tạo nền tảng pháp lý quan trọng cho việc thành lập tổ chức BHTG và xây dựng các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động BHTGVN, trong đó Khoản 1 Điều 17 nhấn mạnh: “Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền gửi”. Ngày 9/11/1999, Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định 218/1999/QĐ-TTg thành lập BHTGVN. Quá trình xây dựng và trƣởng thành hệ thống BHTGVN trải qua 3 cột mốc: i) k
Giai đoạn 1999-2004, BHTGVN xây dựng nền tảng phát triển hệ thống; ii)Giai
đoạn 2005-2012, thời kỳ đẩy mạnh nghiên cứu đề xuất xây dựng cơ sở pháp lý và hội nhập; và iii) Giai đoạn 2013-nay, BHTGVN củng cố bộ máy trong đó những bƣớc đi quan trọng nhất là tham vấn và đề xuất ban hành các văn bản dƣới luật và hệ thống văn bản quản trị điều hành, góp phần tăng cƣờng năng lực hoạt động và ổn định để phát triển. Chính sách BHTG có sự thay đổi rõ nét: Nghị định 89 năm 1999 là văn bản pháp lý đầu tiên về lĩnh vực BHTG. Năm 2005 là năm bản lề cho sự phát triển với việc ban hành Nghị định 109 giúp xác định rõ hơn vị thế của BHTGVN. Luật BHTGcó hiệu lực từ ngày 01/01/2013 – văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động BHTG giúp bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền.
Hình 2.1 Diễn biến chính sách BHTG giai đoạn 1999-Nay
Nguồn: BHTGVN tổng hợp
3.1.2. Mô hình tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Theo Quyết định 527/QĐ-TTg ngày 01/4/2016, “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính Nhà nước”, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí. Trải qua 19 năm hoạt động, BHTGVN đã xây dựng mạng lƣới hoạt động gồm Trụ sở chính tại Hà Nội và 08 Chi nhánh khu vực. Mô hình tổ chức của BHTGVN gồm HĐQT và bộ máy giúp việc (Ban Thƣ ký và Ban Kiểm toán nội bộ); Bộ máy điều hành gồm Tổng giám đốc, các Phó TGĐ và bộ phận giúp việc (các phòng ban, chi nhánh khu vực), phù hợp với thông lệ quốc tế và đảm bảo tính độc lập tƣơng đối của tổ chức BHTG theo hƣớng: (i) Về tổ chức, Thủ tướng thành lập và bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT; (ii) Về tài chính,được cấp vốn điều lệ, hạch toán, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí.BHTGVN hoạt động theo mô hình chi trả với quyền hạn mở rộng, với các hoạt động nghiệp vụ bao gồm Cấp và thu hồi chứng nhận tham gia BHTG; Tính và thu phí; Giám sát tổ chức tham gia BHTG; Kiểm tra việc chấp hành quy định;
đầu tư NVTTNR; chi trả; Tham gia kiểm soát đặc biệtvà thu hồi tài sản; Thanh lý và thu hồi nợ; và Tuyên truyền chính sách BHTG.
Giai đoạn Chính sách
Giai đoạn 1999-2012 Giai đoạn
2013-Th.06/2018
(Luật BHTG, Luật TCTD sửa đổi) 1999-2004 (Nghị định 89) 2005-2012 (Nghị định 109) Người được BHTG Cá nhân
Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh
nghiệp tư nhân, công ty hợp danh Cá nhân
Tổ chức tham gia BHTG
TCTD và tổ chức không phải là TCTD thực hiện một số hoạt động ngân hàng
TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ Ngân hàng chính sách)
Hạn mức BHTG 30 triệu đồng 50 triệu đồng 75 triệu đồng
Phí BHTG 0,15% số dư tiền gửi bình quân được bảo hiểm
Giám sát Giám sát rủi ro
Tổng hợp, phân tích thông tin nhằm phát hiện kịp thời vi phạm quy định về an toàn
ngân hàng
Kiểm tra Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về BHTG và quy định về
an toàn
Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về BHTG, kiến nghị NHNN xử lý
Hỗ trợ tài chính
Khi TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả nhưng chưa bị kiểm soát đặc biệt
Xem xét hỗ trợ tài chính TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả nhưng chưa bị
kiểm soát
Cho vay đối với TCTD bị kiểm soát đặc biệt
Tham gia kiểm soát đặc biệt
Đối với các tổ chức tham gia BHTG theo quy định của NHNN
Đầu tư NVTTNR
Mua TPCP, trái phiếu, tín phiếu NHNN, TCTD Nhà nước;Gửi tiền tại KBNN, NHNN, TCTD Nhà nước
Mua TPCP, trái phiếu, tín phiếu NHNN, trái phiếu, tín phiếu NHTM Nhà nước hoặc NHTM cổ phần được NHNN xếp loại A;Gửi tiền tại KBNN, NHNN, các NHTM Nhà nước, các NHTM cổ phần
được NHNN xếp loại A
Mua TPCP, tín phiếu NHNN, gửi tiền tại NHNN; Mua trái phiếu dài hạn của tổ
3.2.Thực trạng đầu tƣ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
3.2.1.Thực tiễn triển khai quy định về nguồn vốn BHTG
3.2.1.1. Giai đoạn từ 2012 trở về trước
Thứ nhất, quy định về nguồn vốn, quỹ BHTG
Nội dung về nguồn vốn, quỹ BHTG quy định tại Nghị định 89 và các văn bản hƣớng dẫn; đƣợc sửa đổi và bổ sung tại Nghị định 109 và các văn bản liên quan.Theo đó, vốn hoạt động của BHTGVN gồm có:(1)Vốn điều lệ (đƣợc bổ sung thêm 4.000 tỷ đồng lên 5.000 tỷ đồng) do ngân sách Nhà nƣớc cấp; khi có yêu cầu thay đổi mức vốn điều lệ, Chủ tịch HĐQT báo cáo Bộ trƣởng Tài chính và Thống đốc NHNN trình Thủ tƣớng quyết định; (2) Vốn vay đƣợc Thủ tƣớng cho phép; (3) Vốn tài trợ hợp phápcủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước(nếu có); (4)Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định do Nhà nước cấp (nếu có); (5)Vốn khác; (6)Chênh lệch do đánh giá lại tài sản; và (7)Các quỹ.
Thứ hai, thực tiễn triển khai quy định về nguồn vốn, quỹ BHTG
Nghị định 109 và các văn bản hƣớng dẫn về cơ bản đã kế thừa nội dung của Nghị định 89 và các quy định đƣợc ban hành trƣớc đó và có nhiều điểm tiến bộ, trong đó có nội dung về nguồn lực hình thành nên vốn hoạt động của tổ chức BHTG, nghiệp vụ thu phí để tạo nguồn thu bổ sung hằng năm, trƣờng hợp vay và tiếp nhận vốn khi khó khăn hoặc thiếu hụt vốn hoạt động…Đối chiếu với Nguyên
tắc 11 - Cấp vốn của Bộ Nguyên tắc cơ bản phiên bản 2009 của IADI, BHTGVN
đƣợc đánh giá “phần lớn tuân thủ” nhờ áp dụng mô hình lập quỹ trƣớc (cấp vốn trƣớc) và quy định pháp luật tƣơng đối đầy đủ về vốn dự phòng bổ sung cho tăng cƣờng năng lực tài chính và khả năng thanh khoản.
- Các nguồn hình thành vốn hoạt động của BHTGVN
Vốn điều lệ: Việc đảm bảo điều kiện về vốn điều lệ là một trong những điều kiện giúp bổ sung cho sự tăng trƣởng nguồn vốn phục vụ hoạt động đầu tƣ. Mặc dù vốn điều lệ đƣợc điều chỉnh tăng lên 5.000 tỷ đồng từ năm 2008 nhƣng
đến hết năm 2012, BHTGVN chưa được bổ sung 4.000 tỷ đồng này, giảm cơ hội
Bảng 2.1 Quy định và thực tế cấp vốn điều lệ cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Quy định về cấp vốn Nghị định 89 và các văn bản Nghị định 109 và các văn bản
Vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
Vốn điều lệ thực cấp 1.000 tỷ đồng 1.000 đồng
Vốn vay, vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước: Mặc dù văn bản pháp luật giai đoạn này đề cập trƣờng hợp tổ chức BHTG đƣợc vay và huy động vốn khi thiếu hụtnhƣng chƣa có quy định chi tiếtvề cơ chế huy động và vay vốn xử lý đổ vỡ, thẩm quyền phát hành trái phiếu BHTG nhƣ một số tổ chức BHTG trên thế giới đƣợc phép làm. Trong giai đoạn này, BHTGVN không phát sinh các khoản vốn vay, vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản: Thực hiện đánh giá lại tài sản hằng năm theo quyết định của cơ quan quản lý có thẩm quyền. Khoản chênh lệch tăng hoặc giảm giá trị do đánh giá lại tài sản sẽ làm tăng hoặc giảm nguồn vốn hoạt động của BHTGVN. Trong giai đoạn này, không phát sinh các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản để hạch toán tăng nguồn vốn hoạt động của BHTGVN.
Quỹ dự phòng nghiệp vụ: Hình thành từ nguồn thu phí BHTG hằng năm
(từ năm 2004, 100% nguồn thu phí bổ sung cho Quỹ dự phòng nghiệp vụ)và số tiền thu đƣợc từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG (Tiết b, khoản 2, điều 11 Quyết định 13/2008/QĐ-TTg) dùng cho chi trả BHTG. Phí BHTG là điều kiện cần (đầu vào) để tạo nguồn cho hoạt động đầu tƣ của BHTGVN. Hệ thống văn bản pháp lý giai đoàn này đãbổ sung cơ sở hình thành và mục đích sử dụng nguồn vốn Quỹ dự phòng nghiệp vụ, nhấn mạnh thu phí là một trong các yếu tố tạo nguồn vốn, bổ sung ổn định NVTTNR sẵn có phục vụ đầu tƣ. Nguồn thu phí đã đóng góp nguồn lực tài chính quan trọng cho BHTGVN, với tăng trƣởng trung