sinh viên Trƣờng“Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2”
2.1.1. Vài nét khái quát về Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”
Trƣờng“Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đƣợc thành lập theo Quyết định số 128/CP, ngày 14/8/1967 của Hội đồng Chính phủ, trên cơ sở chia tách Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thành 03 trƣờng: Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 và Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Trụ sở ban đầu đƣợc đặt ở Cầu Giấy, Từ Liêm, Hà Nội.”
Ngày 11/10/1975, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 chuyển lên Xuân Hoà, huyện Sóc Sơn, Vĩnh Phú (nay là Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc).
Nhiệm vụ đào tạo của Trường:“Trƣờng đào tạo cử nhân khoa học và sau đại học các ngành: Sƣ phạm Toán, Sƣ phạm Vật lý, Cử nhân Ngữ văn, Sƣ phạm Tiểu học, Giáo dục Mầm non,... cung cấp nguồn nhân lực sƣ phạm cho các tỉnh trung du và miền núi, vùng sâu vùng xa phía Bắc Việt Nam.”
Hiện nay, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2“phƣơng thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ.”
Có thể“khẳng định rằng hoạt động tự học của sinh viên là một hoạt động không thể thiếu và đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập ở bậc đại học. Tuy nhiên, trong các phƣơng thức đào tạo khác nhau, hoạt động này lại có những nét đặc thù riêng. Sự khác biệt giữa hoạt động tự học trong học chế niên chế so với học chế tín chỉ đƣợc thể hiện ở một số điểm sau:”
“Thứ nhất, trong phƣơng thức đào tạo theo niên chế, sinh viên tuân thủ theo một chƣơng trình do nhà trƣờng định sẵn của từng học kỳ, từng năm học, từng khóa học căn cứ vào thời khóa biểu. Và khi chuyển sang phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, kế hoạch học tập cụ thể phụ thuộc vào ngƣời học. Sinh viên có nhiệm vụ và quyền đƣợc lựa chọn môn học, thời gian học, tiến trình học tập nhanh, chậm phù
hợp với điều kiện của mình. Phƣơng thức này tạo cho sinh viên năng lực chủ động trong việc lập kế hoạch học tập khoa học, xác định thời gian, phƣơng tiện, biện pháp đề thực hiện các mục tiêu đề ra trong kế hoạch học tập đó. Khi đó ngƣời sinh viên phải ý thức xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu sao cho quá trình học tập hiệu quả nhất.”
“Thứ hai, hình thức tổ chức dạy học trong phƣơng thức tín chỉ quy định hoạt động tự học của sinh viên nhƣ là một thành phần bắt buộc trong thời khóa biểu và là một nội dung quan trọng của đánh giá kết quả học tập. Hoạt động dạy - học theo tín chỉ đƣợc tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành và tự học. Trong ba hình thức tổ chức dạy học này, hai hình thức đầu đƣợc tổ chức có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên (giảng viên giảng bài, hƣớng dẫn; sinh viên nghe giảng, thực hành, thực tập dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên,..), hình thức thứ ba có thể không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên (giảng viên giao nội dung để sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành và sẵn sàng tƣ vấn khi đƣợc yêu cầu). Ba hình thức tổ chức dạy học tƣơng ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học”.
“Thứ ba, nội dung một bài giảng trong hệ thống tín chỉ thƣờng gồm 3 thành phần chính:
•Phần nội dung bắt buộc phải biết đƣợc giảng trực tiếp trên lớp.
•Phần nội dung nên biết có thể không đƣợc giảng trực tiếp trên lớp mà giáo viên có trách nhiệm hƣớng dẫn cụ thể sinh viên tự học, tự nghiên cứu ở ngoài lớp.
•Phần nội dung có thể biết dành riêng cho tự học, chuẩn bị bài, làm bài tập, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm... và các hoạt động khác có liên quan đến môn học.”
2.1.2. Đặc điểm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Phần lớn sinh viên Đại học Sƣ phạm Nội 2 có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, có nỗ lực cố gắng trong học tập
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 là một trong những trƣờng đại học có uy tín về chất lƣợng đào tạo, với điểm tuyển sinh đầu vào trong nhóm cao nhất cả nƣớc. Do đó, hầu hết sinh viên có trình độ, vốn tri thức tốt và khá đồng đều.
Đa số sinh viên có năng lực trí tuệ khá tốt, lại rất năng động, tích cực, sáng tạo trong việc tiếp cận cái mới. Bên cạnh đó, phần lớn có phƣơng pháp tƣ duy tốt, có khả năng làm việc độc lập.
Trong“giai đoạn hiện nay, mục tiêu đào tạo của các trƣờng đại học là: "Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ, có trình độ, có lý tƣởng cách mạng, có quyết tâm vƣơn tới những đỉnh cao của văn hoá, khoa học hoặc chỉ đạo việc thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn do mình phụ trách, có tiềm lực để từng bƣớc tiến hành giải quyết các vấn đề thực tiễn do cuộc sống đặt ra trong phạm vi "nghề nghiệp" của mình và với phƣơng châm”"biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo" [4, 23].
“Việc tự học của sinh viên đại học còn có một đặc điểm; đó là hoạt động tự học diễn ra liên tục, trong một phạm vi lớn nhằm lĩnh hội rất nhiều tri thức. Nếu nhƣ học sinh phổ thông đƣợc cô giáo ra những bài tập nhất định về nhà thì sinh viên đại học phải tự tìm tòi tài liệu, chọn đọc tài liệu sao cho thích hợp với môn học và phải tỏ ra thật sự khoa học trong công tác tự học mới có kết quả tốt. Thêm vào đó, việc tự học của sinh viên đại học là sự nỗ lực cao, tính tự giác cao hơn học sinh phổ thông; sinh viên thực sự làm chủ thời gian, phƣơng pháp phải quan tâm đến chất lƣợng tự học của bản thân để từ đó có phƣơng hƣớng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho mình, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp bằng sự tự tin tuyệt đối.”
Tự học“ở nhà - một nhân tố quan trọng đối với quá trình lĩnh hội tri thức. Tự học ở nhà chính là lần thứ hai lĩnh hội tri thức, đó là lĩnh hội bằng sự tái tạo lại của bản thân sinh viên. Bƣớc tái tạo này giúp sinh viên nắm chắc hơn điều đã đƣợc học, hoàn thành những chỗ khó, hệ thống hoá lại bài học trên lớp, nhờ đó tránh đƣợc "học vẹt", học mà không hiểu. Trong thực tế, việc học ở nhà còn giúp sinh viên mở mang tri thức, lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống để tự rút ra kinh nghiệm cho mình nhất là theo hình thức”tín chỉ.
Điều“quan trọng là việc tự học còn phát triển ở sinh viên khả năng độc lập, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức và trong hoạt động. Khi tự học, sinh viên làm quen với nhiều thuật ngữ, nhiều cách đề cập đến một vấn đề, vì vậy họ sẽ trở nên năng động hơn, tự chủ hơn trong việc tiếp thu tri thức.”” “
* Đặc điểm sinh lý, tâm lý của thanh niên, sinh viên. Sinh viên là một nhóm xã hội có độ tuổi từ 18-24 tuổi. - Về mặt sinh lý:
Ở lứa tuổi này đã hoàn tất sự thay đổi của cơ thể các cơ quan phát triển hoàn chỉnh. Hệ thần kinh cao cấp đã đạt đến mức trƣởng thành làm cho trí tuệ của sinh viên vƣợt xa trí tuệ của học sinh. Nhiều yếu tố bẩm sinh di truyền đƣợc phát triển dƣới điều kiện môi trƣờng sống và môi trƣờng giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhận thức của sinh viên.
- Về mặt tâm lý:
+ Tự ý thức phát triển“ở mức độ cao, thể hiện ở quá trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự lập kế hoạch cho bản thân, tự đánh giá về hoạt động tức là khả năng tự tổ chức, điều khiển, đánh giá để tìm ra con đƣờng đi cho riêng mình. Tự ý thức chính là điều kiện để phát triển và hoàn thiện nhân cách, hƣớng nhân cách theo các yêu cầu của xã hội.”
+ Sự phát triển trí tuệ ở giai đoạn“này đƣợc đặc trƣng bởi sự nâng cao năng lực trí tuệ,”phát triển tƣ duy sâu sắc, sinh viên có khả năng giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày một khó khăn, sinh viên có tiến bộ rõ rệt trong lập luận logic, trí tƣởng tƣợng,“khả năng hình thành ý tƣởng trừu tƣợng, khả năng phán đoán. Nhu cầu hiểu biết về học tập đƣợc nâng cao.”
- Về mặt nhận thức: Sinh viên có nhu cầu mở rộng mối quan hệ xã hội,“quan tâm nhiều đến việc phát triển kỹ năng mới, cách ứng xử, tác phong đĩnh đạc để đối diện với môi trƣờng xã hội ngày”càng phát triển. Sinh viên đã tự xác định và chọn lựa nghề nghiệp cho chính mình.
+ Ở lứa tuổi này là“sự chín muồi về thể lực sang trƣởng thành về phƣơng diện xã hội, là giai đoạn hình thành và ổn định nhân cách, đặc biệt họ có vai trò xã hội của ngƣời lớn. Sinh viên bắt đầucó kế hoạch riêng cho hoạt động của mình và độc lập trong phán đoán và hành vi. Họ xác định con đƣờng sống tƣơng lai, và bắt đầu thể nghiệm mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.”Điều đó nói lên sinh viên bắt đầu có tính độc lập, tính tự lập và tính tự quản cao.
Tóm lại: Lứa tuổi sinh viên là giai đoạn đã phát triển các yếu tố về sinh lý, tâm lý, xã hội. Họ là ngƣời trƣởng thành về cả thể chất nhận thức và tâm lý. Ở độ tuổi này sinh viên đã phát triển tính tự ý thức, tự giác, tích cực, tính tự lập, tự quản cao nhằm thực hiện những dự định của bản thân. Dƣới sự hƣớng dẫn điều khiển, điều chỉnh, sinh viên có thể chủ động tích cực và tự giác tự học, tự nghiên cứu đạt kết quả.
* Sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ngoài những đặc điểm chung của lớp sinh viên độ tuổi từ 18 đến 24, còn có những điểm khác biệt, cơ bản đó là mục đích trở thành giáo viên. Mục đích học tập này đòi hỏi các em phải có lòng yêu nghề, vừa phải có chuyên môn nghiệp vụ, vừa phải có năng lực sƣ phạm, năng lực hoạt động xã hội để thực hiện các hoạt động sƣ phạm trong trƣờng phổ thông.
+ Trong trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 sinh viên vừa học lý thuyết, vừa thực hành, có những hoạt động đa dạng để hình thành nhân cách toàn diện.
Những đặc điểm sinh viên nhƣ đã phân tích trên đây, giúp định hƣớng trong công tác quản lý, giáo dục và dạy học trong nhà trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.