Giảng viên cần nâng cao yêu cầu và thƣờng xuyên kiểm tra, đánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay​ (Trang 52 - 72)

kiến thức tự học để nâng cao ý thức tự học của sinh viên trong Trƣờng

* Một là: Thực hiện công bằng trong kiểm tra đánh giá kết quả.

- Mục tiêu của biện pháp:“Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một vấn đề hết sức quan trọng, bởi nó là khâu cuối cùng không những đánh giá độ tin cậy kết quả học tập của quá trình dạy và học mà còn có tác dụng điều tiết trở lại quá trình đào tạo. Đánh giá kết quả của sinh viên”chính xác, khách quan chính là động lực khích lệ, thúc đẩy không khí thi đua sôi nổi, ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác, chủ động tự học, tự rèn và sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của sinh viên.

- Nội dung của biện pháp: Cần thực hiện đa dạng hóa trong kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của sinh viên. Kết hợp phƣơng pháp đánh giá truyền thống với phƣơng pháp đánh giá theo hƣớng tiếp cận năng lực. Trong đó chú trọng các phƣơng pháp đánh giá đòi hỏi sự chủ động, sáng tạo và tiếp cận thực tế của sinh viên nhƣ: kết quả trao đổi, thảo luận giữa thầy và trò trong giờ học, qua chất lƣợng thực hiện chế độ, nền nếp, tác phong, kết quả hội thao, hội diễn… Việc đánh giá kiểm tra kết quả tự học phải tiến hành toàn diện trên các mặt và bảo đảm tính công bằng, công khai, minh bạch. Đặc biệt cần có sự ghi nhận thiết thực vào kết quả rèn luyện và thành tích học tập của sinh viên.

- Điều kiện thực hiện: Xây dựng đƣợc một bộ khung tiêu chuẩn đánh giá kết quả tự học của sinh viên và phổ biến công khai nhƣ chính sách ƣu tiên sinh viên tích cực, xung phong thực hiện động tác, trình bày trƣớc lớp, trƣớc nhóm.

* Hai là: Chú trọng hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập nói chung và tự học nói riêng.

- Mục tiêu của biện pháp: Đảm bảo các hình thức kiểm tra, đánh giá sinh viên một các toàn diện, chính xác, khách quan thông qua việc chuẩn bị bài học, các bài tập, hội thảo, xemina, thi khóa luận

Lắng nghe ý kiến của sinh viên về vấn đề bài giảng, những yêu cầu của giảng viên đặt ra về vấn đề tự học lên quan đến bài giảng, học phần. Từ đó đƣa ra đƣợc những phƣơng pháp phù hợp với sinh viên

- Nội dung của biện pháp: Cần hƣớng dẫn sinh viên tìm tài liệu, cách thu thập và xử lí thông tin trong tài liệu. Kiểm tra, đánh giá cả nội dung đã giảng dạy và nội dung yêu cầu tự học, tự nghiên cứu. Tích cực thực hiện phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm, không dạy theo lo lối đọc chép, tăng tính gợi mở, hƣớng dẫn, sử dụng các hình thức đối thoại, thảo luận, phát huy độc lập suy nghĩ đối với ngƣời học.

Thực sự đầu tƣ cho bài giảng, làm tốt việc xây dựng đề cƣơng chi tiết, giới thiệu những vấn đề liên quan đến học phần giảng dạy cho sinh viên nắm trƣớc khi học. Luôn cập nhập, bổ sung, điều chỉnh đề cƣơng bài giảng, từng bƣớc hoàn thiện bài giảng, tiến đến đƣa bài giảng lên mạng cho sinh viên tham khảo. Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học, cần quan tâm đến các vấn đề cụ thể, vấn đề về cách dạy, cách học…phục vụ cho

- Điều kiện thực hiện: Thiết lập đƣợc“hệ thống các phƣơng pháp tự học tích cực và nâng cao ý thức tự học, tự tìm tòi và khám phá”trong sinh viên.

* Ba là: Lập“kế hoạch tự học một cách khoa học”

- Mục tiêu của biện pháp:“Giúp sinh viên tạo động cơ và mục đích học tập bằng cách tìm hiểu nắm đƣợc đối tƣợng trò chuyện đặt câu hỏi kích thích để sinh viên tìm hiểu cái hay của nghề nghiệp mình đang theo học, tạo cơ hội cho sinh viên tìm hiểu thực tế.”

- Nội dung của biện pháp:“Muốn khả năng tự học của sinh viên đƣợc bồi dƣỡng và phát triển, ngoài nhân tố nội lực của chính sinh viên, còn có một nhân tố quan trọng từ sự hƣớng dẫn của giảng viên.”

“Khi xây dựng đề cƣơng chi tiết của môn học nên nêu rõ nội dung nào sinh viên phải tự nghiên cứu, mục đích kiến thức cần đạt đƣợc, các tiêu chí và hình thức đánh giá sản phẩm tự nghiên cứu, giới thiệu giáo trình chính và tài liệu tham khảo cho nội dung tự nghiên cứu.”

Trợ giúp“sinh viên “gỡ nút” để tiếp tục tìm tòi, khám phá khi cần thiết nhƣ: giúp đỡ sinh viên kém lấp lỗ hổng kiến thức, hƣớng dẫn sinh viên khá giỏi đọc thêm tài liệu tham khảo; hƣớng dẫn sinh viên tự kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học của mình; tạo điều kiện tối thiểu về tài liệu cho sinh viên, giới thiệu cho sinh viên các phƣơng tiện học tập...;”

- Điều kiện thực hiện:“Sử dụng nhiều hình thức hƣớng dẫn sinh viên tự học: trực tiếp trên lớp, qua trò chuyện hay sử dụng công nghệ thông tin. Có kế hoạch tham gia đánh giá quá trình tự học của sinh viên dƣới nhiều hình thức: trao đổi, thảo luận, bài kiểm tra, tiểu luận, động cơ thái độ học tập…”

* Bốn là:“Thƣờng xuyên tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự học.”

- Mục đích của biện pháp: Tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự học của sinh viên có vai trò hết sức quan trọng giúp cho ngƣời học nắm đƣợc các mối quan hệ ngƣợc trong quá trình tự học, giúp cho ngƣời học luôn luôn đi đúng hƣớng, đạt đƣợc mục đích đề ra, kích thích tính tích cực tự học của sinh viên. Thông qua tự kiểm tra, tự đánh giá giúp cho sinh viên nhận ra những yếu kém để tự điều chỉnh hoạt động tự học của mình.

- Nội dung của biện pháp:

+ Tự“kiểm tra, tự đánh giá theo yêu cầu của sinh viên; giáo viên giao nhiệm vụ tự học cho sinh viên thông qua các dạng bài tập tự học;”

+ Sinh viên tự“kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập của mình. Kiểm tra so sánh với bạn bè cùng lớp, cùng khoa trong quá trình học tập trên lớp hay ở nhà dƣới hình thức học nhóm.”

+ Quy trình thực hiện tự kiểm tra, tự đánh giá:

Giáo viên giao nhiệm vụ tự học cho sinh viên dƣới dạng bài tập tự học và yêu cầu sinh viên thực hiện tự kiểm tra kết quả hoàn thành các bài tập đó.

Giáo viên giúp sinh viên xây dựng chuẩn và thang đánh giá, các hình thức tự kiểm tra.

Sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá theo từng nội dung đã xác định.

Sinh viên tự bổ sung, tự điều chỉnh thông qua kết quả tự kiểm tra, tự đánh giá. Giáo viên giúp sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá.

Tổ chức nhiều cơ hội để sinh viên tự trình bày kết qủa tự học tập của mình, tạo điều kiện để sinh viên tranh luận, phân tích các vấn đề trƣớc tập thể, trƣớc giáo viên để tự khẳng định kết quả nắm tri thức của mình.

Trong quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá, giáo viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu, cách thức, nội dung kiểm tra, hƣớng dẫn cho sinh viên đầy đủ các chuẩn và thang điểm đánh giá. Khi giao nhiệm vụ tự học cho sinh viên, giáo viên có thể gợi ý phƣơng pháp giải quyết, cách thức kiểm tra kết quả thu đƣợc, nêu những câu hỏi về nội dung tự học để sinh viên tự kiểm tra, đánh giá qua việc trả lời các câu hỏi đó.

Hƣớng dẫn sinh viên tự kiểm tra đánh giá mức độ nắm tri thức của bản thân và cách thức tổ chức thực hiện hoạt động tự học thông qua việc đánh giá kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học.

3.3. Nhà trƣờng và giảng viên cần phải“nâng cao nhận thức về vai trò”và phƣơng“pháp tự học cho sinh viên”trong Trƣờng

Để“nâng cao chất lƣợng tự học của sinh viên cần có giải pháp mang tính đồng bộ, sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố tự học là quan trọng nhất.”

- Mục đích của biện pháp:“Tổ chức cho sinh viên học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm cơ sở hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học. Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng nhằm giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc về các mặt chính trị, kinh tế- xã hội đặc biệt về vai trò của ngành Giáo dục - Đào tạo đối với sự nghiệp công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Giáo dục truyền thống hiếu học của dân tộc, truyền thồng nhà trƣờng để sinh viên phấn đấu.”

- Nội dung của biện pháp:

+ Tổ chức cho sinh viên học tập “Tuần sinh hoạt đầu khoá” đảm bảo đủ thời lƣợng chƣơng trình do Bộ Giáo dục và Đạo tạo quy định.

+ Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục truyền thống nhân dịp các ngày lễ nhƣ (20/11, 22/12, 26/3, 19/5...).

+ Thƣờng xuyên tổ chức cho sinh viên học tập nghị quyết đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc...

- Điều kiện thực hiện:

+ Phải phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cùng tham gia tạo nên môi trƣờng thuận lợi để sinh viên tu dƣỡng rèn luyện.

+ Phải huy động đƣợc đông đảo sinh viên cùng tham gia. + Có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống.

* Hai là: Xây dựng quyết tâm và động lực tự học cho sinh viên.

- Mục tiêu của biện pháp: Giúp cho“sinh viên nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về vị trí, tầm quan trọng của việc tự học. Từ”đó xác định quyết tâm, xây dựng động cơ học tập đúng đắn.

- Nội dung của biện pháp:“Muốn khả năng tự học của sinh viên đƣợc bồi dƣỡng và phát triển, ngoài nhân tố nội lực của chính sinh viên, còn có một nhân tố quan trọng là sự hƣớng dẫn của giảng viên,”cán bộ quản lý trong việc giúp đỡ sinh viên tạo ra động cơ học tập, rèn luyện. Việc giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm học tập của sinh viên đƣợc tiến hành theo những nội dung và cách thức khác nhau. Trong đó phải thƣờng xuyên quán triệt mục tiêu yêu cầu giáo dục đào tạo và gắn

việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu đó với nhu cầu, sở thích học tập của sinh viên. Để tạo động lực thúc đẩy cho sinh viên tự học, cần tổ chức các cuộc hội thảo, các buổi nói chuyện chuyên đề trong đó đƣa ra đƣợc nhiều nội dung kích thích sự tìm tòi, khám phá của sinh viên. Từ đó, xây dựng và thúc đẩy tinh thần tự học, tự rèn luyện của mỗi ngƣời.

- Điều kiện thực hiện: Cán bộ giảng viên thông qua các buổi học, các buổi sinh hoạt quán triệt, tọa đàm trao đổi để thấy đƣợc ý nghĩa, vị trí vai trò của vấn đề tự học. Từ đó nâng cao nhận thức, sự hiểu biết tiến tới xác định ý thức trách nhiệm của bản thân trong tổ chức“thực hiện một cách tự giác, chủ động, vui vẻ và”trách nhiệm cao.

* Ba là: Hƣớng dẫn cho sinh viên có phƣơng pháp tự học

- Mục tiêu của biện pháp: Đây là nhân tố có ảnh hƣởng và chi phối mạnh mẽ đến“quá trình tự học của sinh viên.”Phát huy“phƣơng pháp dạy”học tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác và bồi dƣỡng năng lực tƣ duy, rèn luyện năng lực thực hành cho ngƣời học. Giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu của sinh viên.

- Nội dung của biện pháp:“Phƣơng pháp tự học có vai trò to lớn, quyết định chất lƣợng tự học. Có phƣơng pháp tự học phù hợp sẽ đem lại hiệu quả cao trong trong việc đƣa kiến thức vào cuộc sống. Việc tự học và phƣơng pháp tự học trong thực tế rất đa dạng và phong phú, diễn ra ở nhiều mức độ, nội dung, hình thức khác nhau.”

Ngoài vấn đề nghe giảng,“giảng viên còn cần hƣớng dẫn cho sinh viên phƣơng pháp đọc tài liệu,”chọn lọc thông tin và phƣơng pháp luyện tập các nội dung thực hành… Thông qua các biện pháp đó để sinh viên nâng cao hiệu suất“tự học, tƣ rèn luyện của riêng mình.”

- Điều kiện thực hiện: Trong khi xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tự học, sinh viên phải nắm chắc mục tiêu, yêu cầu nội dung và phƣơng pháp tiến hành một cách phù hợp với các quy định, khung thời gian, với điều kiện cụ thể, …

Ngƣời dạy phải có“kiến thức và sự hiểu biết căn bản về các”văn bản, quy định và cơ sở khoa học về“tổ chức hoạt động tự học, tƣ rèn luyện cho sinh viên.”

* Bốn là: Xác định đúng nhiệm vụ, trách nhiệm học tập, có ý thức học tập tích cực và nghiêm túc; vừa học kiến thức vừa học phƣơng pháp nhận thức

- Mục đích của biện pháp:“Sinh viên phải xác định cho mình mục tiêu của việc học, thái độ học tập, cách tự”học: Học để làm gì? Học cái gì? Thời gian học? Học ở đâu? Học ai? Học“khi nào? Học nhƣ thế nào?”

Phải biết quản lí bản thân. Đó là điều kiện“quan trọng để đảm bảo sự thành công trong quá trình tự học. Sinh viên phải biết xây dựng kế hoạch tự học,”biết chủ động trong vấn đề sử dụng thời gian, biết kiềm chế, khắc phục những thị hiếu yếu kém, thấp hèn; biết phấn đấu vƣơn lên.

- Nội dung biện pháp:“Phải dành thời gian tƣơng xứng cho việc tự học.”Theo kinh nghiệm của những ngƣời thành công trên con đƣờng tự học là phải đảm bảo tỉ lệ thời gian 2/1 (2 giờ tự học/ 1 giờ học ở lớp). Học tập, nghiên cứu, thực hiện các quy chế (quy chế công tác học sinh - sinh viên; quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, đánh giá; quy chế nội trú, quy chế ngoại trú, quy chế đánh giá kết quả rèn luyện), các quy định của nhà trƣờng, của khoa. Nắm chắc kế hoạch, chƣơng trình đào tạo của toàn khóa, năm học“thông qua sự hƣớng dẫn của khoa, cán bộ giảng viên.”

- Điều kiện thực hiện: Sinh viên phải hết sức học tập theo phƣơng pháp học tập, bởi vì nó“đòi hỏi thời gian, công sức, ý chí và nghị lực. Những thói quen ỷ lại trông chờ trong học tập không thể có đối”với những ai biết tự học…

Tóm lại, xây dựng quyết tâm“và động lực tự học cho sinh viên. Giúp cho sinh viên nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về vị trí, tầm quan trọng của việc tự học, tự rèn luyện. Từ đó xác định quyết tâm, xây dựng động cơ học tập đúng đắn.”

Muốn“khả năng tự học của sinh viên đƣợc bồi dƣỡng và phát triển, ngoài nhân tố nội lực của chính sinh viên, còn có một nhân tố quan trọng là sự hƣớng dẫn của giảng viên”trong việc giúp đỡ sinh viên tạo ra động cơ học tập, rèn luyện.

Việc giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm học tập của sinh viên“đƣợc tiến hành theo những nội dung và cách thức khác nhau. Trong đó phải thƣờng xuyên quán triệt”mục tiêu yêu cầu giáo dục đào tạo và gắn việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu đó

với nhu cầu, sở thích học tập của sinh viên. Để tạo động lực thúc đẩy cho sinh viên tự học, cần“tổ chức các cuộc hội thảo, các buổi nói chuyện chuyên đề”trong đó đƣa ra đƣợc nhiều nội dung“kích thích sự tìm tòi, khám phá của sinh”viên. Từ đó, xây dựng và thúc đẩy tinh thần tự học, tự rèn luyện của mỗi ngƣời.

3.4. Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp để tạo ra“động cơ và ý chí vƣợt khó trong quá trình tự học cho sinh viên trong Trƣờng”

* Một là: Tạo“môi trƣờng sƣ phạm tích cực”

- Mục tiêu của biện pháp: Tạo một môi trƣờng học tập thuận lợi, khoa học và hiệu quả với sinh viên. Giúp“sinh viên phát huy cao độ khả năng tự học, tự rèn luyện, tạo môi trƣờng phát triển tƣ duy, sáng tạo, tích cực, chủ động để đạt hiệu quả học tập tốt nhất.”

- Nội dung của biện pháp:“Duy trì nghiêm túc thời gian tự học, chấn chỉnh kịp thời những trƣờng hợp không thực hiện kế hoạch tƣ học hoặc những trƣờng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay​ (Trang 52 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)