- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).
4 11 Dự báo về tình hình kinh tế xã hi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n
4.2.4. Tăng cƣờng các biện pháp xử lý nợ xấu
Một là, sử dụng nguồn vốn an toàn và hiệu quả. Trên cơ sở quy mô tăng trưởng và để tránh dư thừa vốn nhằm nâng cao tài chính của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống, Chi nhánh xây dựng ế hoạch dư nợ dựa trên % tăng trưởng tương ứng của nguồn vốn với mức độ tăng trưởng từ 5-10% theo điều iện thực tế. Hiện tại, nguồn vốn tại Chi nhánh đang dư thừa (dư nợ cho vay chỉ chiếm 40-50% trên tổng nguồn vốn), cần huyến hích tăng trưởng dư nợ theo phương thức: Phát triển cho vay hách hàng mới, đảm bảo chất lượng an toàn và hiệu quả; thực hiện các giải pháp tháo gỡ hó hăn cho vay bổ sung để hoàn thiện dự án; cho vay vốn lưu động để hách hàng hoạt động tạo nguồn thu trả nợ cho ngân hàng. Đối với hách hàng có dư nợ hiện tại cần iểm soát ch t chẽ tránh phát sinh thêm nợ xấu.
Hai là, nâng cao chất lượng tín dụng. Xây dựng lại chiến lược tổng thể về hoạt động tín dụng của Chi nhánh, trong đó các hoạt động tín dụng doanh nghiệp, hách hàng lớn chủ yếu tập trung tại Trung tâm. Các Phòng Giao dịch chủ yếu tăng cường huy động vốn và chỉ thực hiện cho vay với hách hàng cá nhân dưới 1 tỷ VND và thành lập bộ phận thẩm định riêng tại phòng Tín dụng. Cơ cấu lại theo hướng đa dạng hóa hách hàng, ưu tiên mở rộng cho vay hách hàng liên quan đến sản xuất và doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời củng cố quan hệ với hách hàng truyền thống, hách hàng lớn, hách hàng đã gián đoạn quan hệ tín dụng. Tiếp tục
duy trì dư nợ đối với các hách hàng truyền thống hoạt động tốt và sử dụng nhiều dịch vụ tại CNTL như Công ty Cổ phần Vật tư Nông Sản, Công ty TNHH Hợp Thành… Trong quá trình thực hiện từ hâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, quyết định cho vay, tăng cường công tác iểm tra, giám sát trước, trong và sau hi cho vay đ c biệt là iểm tra sử dụng vốn, quản lý dòng tiền của hách hàng nhằm đảm bảo hả năng hoàn trả nợ vay.
Ba là, đa dạng hóa đầu tư tín dụng. CNTL cần mở rộng mạng lưới hách hàng trên cơ sở: Cho vay nhiều ngành, nghề inh doanh đ c biệt là hộ gia đình và cá nhân, tránh sự cạnh tranh thị phần của các NHTM và tránh g p rủi ro do chính sách của Nhà nước, hạn chế hay huyến hích hoạt động của một số ngành nghề như hạn chế nhập hẩu ô tô, huyến hích cho vay đầu tư nông nghiệp nông thôn… Không nên đầu tư cho vay qua vay quá nhiều đối với một hách hàng (có giai đoạn cho vay 3 dự án chiếm ½ tổng dư nợ), đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong tổng số vốn hoạt động của hách hàng, tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của hách hàng. Giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn, giữ tỷ lệ hoảng 40% (hiện tại tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của CNTL chiếm hoảng 60%).
Bốn là, thiết chặt sự tuân thủ quy trình giám sát cấp tín dụng. Quản lý hạn mức tín dụng, mở rộng các hình thức đồng tài trợ để giảm thiểu rủi ro đồng thời thiết lập mức phán quyết tín dụng cho cán bộ và hạn chế rủi ro do yếu tố con người. Tăng cường iểm soát việc theo dõi sau hi cho vay, xây dựng và phát triển hệ thống cảnh báo sớm hi hoản vay có vấn đề và tăng cường ênh thông tin phục vụ công tác thẩm định, xử lý các hoản nợ xấu và trích lập dự phòng. Xây dựng cơ chế điều hành, nguồn vốn huy động, tín dụng, xử lý nợ xấu và thu hồi nợ đã xử lý.
Năm là, xử lý nợ xấu tài sản đảm bảo là tài sản cố định. Xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu có nhiều giải pháp như xử lý theo NQ42, hởi iện ra Tòa án, bán nợ… Từ thực tiễn của CNTL và NHNN&PTNT, Luận án đề xuất phương pháp phát mại tài sản theo hình thức bán thanh toán trả chậm - trả dài hạn, nhiều lần phù hợp với quy định về giá và phương thức thanh toán tại điều 431 Bộ Luật dân sự mà thực chất là tìm đối tác có năng lực tài chính và năng lực inh doanh tốt để tiếp tục khai thác:
138
Ví dụ, tại CNTL đã đầu tư cho vay nhà máy xi măng, do sự đóng băng của thị trường bất động sản, cộng với thực tế nội tại của ngành xi măng ảm đạm cung vượt quá cầu, dẫn đến hủng hoảng thừa xi măng, giá thành cao, giá bán thấp trong. Nhà máy đã phá sản, phát sinh nợ xấu là 700 tỷ VND (nợ gốc), hi phát mại, giá trị được đơn vị thẩm định giá độc lập xác định 400 tỷ VND (giá trị hấu hao còn lại). Sau một thời gian dài hông bán được nhà máy này với giá này vì hông có nhà
đầu tư nào thu xếp ngay được nguồn vốn, chưa ể để nhà máy phục hồi, nhà đầu tư phải mất chi phí từ 100 - 200 tỷ VND sửa chữa thay thế thiết bị, chi phí mỏ nguyên liệu, cơ sở hạ tầng… Nếu NHTM chấp thuật thu hồi hoản nợ đọng 700 tỷ VND trên trong nhiều năm thì có thể lựa chọn phương thức thanh toán trả chậm theo phương pháp quy về giá trị hiện tại theo công thức như sau:
V=P(1+i)n.
Trong đó: V là giá trị hiện tại, i là lãi suất; P là giá trị hiện tại và n là số năm phải trả.
Về lãi suất (i), NHTM áp dụng lãi suất chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra, giữa cho vay và huy động, tức là phần lãi gộp dự iến của ngân hàng (giả sử áp dụng mức lãi suất (i): 4%/năm):
Phương án 1: Thu hồi vốn trong 5 năm, giá trị thu hồi là: 400x(1+0.04)5 = 486 tỷ VND.
Phương án 2: Thu hồi vốn trong 10 năm, giá trị thu hồi là: 400x(1+0.04)10 = 592 tỷ VND.
Phương án 3: Thu hồi vốn trong 15 năm, giá trị thu hồi là: 400x(1+0.04)15 = 720 tỷ VND.
Ngoài giá trị thu hồi trên, nếu thỏa thuận thanh toán dần đều số tiền 486 tỷ VND trong 5 năm (trung bình 97,2 tỷ VND/năm), NHTM dùng số tiền đó để đầu tư với lãi suất như trên, thì số tiền thu thêm được tăng lên là: 547 tỷ VND, tương tự với phương án 2 và 3 số tiền lần lượt thu hồi sẽ là 739 tỷ VND, 999 tỷ VND.
Như vậy, tùy theo quan điểm và cách đánh giá của các NHTM để lựa chọn cách thức thanh toán nào cho phù hợp với năng lực tài chính của từng đơn vị. Thực hiện giải pháp xử lý TSĐB nói trên sẽ có lợi ích: Đối với NHTM, giúp thu hồi được nợ xấu cho NHTM; đối với doanh nghiệp, giảm bớt gánh n ng tài chính phải chi
ngay một lần trong điều iện nền KTTT hó hăn, với lượng vốn đầu tư nhỏ vẫn có thể mua và vận hành được dự án giá trị lớn và đối với nền inh tế - xã hội, tạo nguồn thu để trả nợ dần nợ tồn đọng cho ngân hàng, hai thác các nguồn lực xã hội, tránh lãng phí tài sản, hơi thông dòng tiền và lưu thông hàng hóa, tạo nguồn thu ngân sách nhà nước, công ăn việc làm và an sinh xã hội.
Sáu là, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn. Cần tập trung vào giám sát, phối hợp với các Phòng Giao dịch bám sát các hách hàng đã có cam ết trả nợ ngân hàng, đảm bảo hách hàng trả nợ đúng hạn đã cam ết, hạn chế phát sinh nợ xấu. Tăng cường các biện pháp quản lý đồng thời thực hiện iểm tra chéo thường xuyên từ hâu thiết lập hồ sơ, thẩm định cho vay và quản lý vốn vay nhằm có giải pháp ịp thời hạn chế phát sinh nợ xấu. Tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42, phối hợp với Tòa án địa phương có nhiều vụ tố tụng éo dài, đề nghị Tòa áp dụng các quy định của bộ luật tố tụng dân sự về giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn Nghị quyết 03 ngày 15/05/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để thực hiện chính sách tại Nghị quyết số 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.