Bước 1: Tổng kết
Hình thức tổ chức dạy học:
-Tổ chức Game show cho các đội tham gia trên trang kahoot.it:
- Tổ chức rèn luyện, ôn tập, kiểm tra đánh giá trên mạng xã hội học tập Edmodo
Giao diện đăng bài luyện tập tổng hợp trên Edmodo
Gao diện đăng bài kiểm tra 15 phút trên Edmodo
Giao diện theo dõi hoạt động học của học sinh trên Edmodo
Qua chủ đề này có thể tổng kết một số nội dung như sau:
-Thông qua việc dạy học chuyên đề “Cấu trúc lặp” từ đó phát triển một số năng lực cho học sinh: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, tự nghiên cứu.
-Qua việc lập trình giải các bài toán thực tế trong cuộc sống học sinh thấy được ý nghĩa của công việc lập trình, cảm thấy hứng thú, say mê học lập trình hơn để từ đó học sinh có thể tự tìm hiểu, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế về lặp để tiếp thu kiến thức về chuyên đề “Cấu trúc lặp”, Qua việc lập trình giải các bài toán thực tế thì giáo dục học sinh một số kỹ năng như: tiết kiệm, bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình, thấy được tác hại của việc gia tăng dân số ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng cuộc sống như thế nào? Qua việc tìm hiểu sự kỳ diệu của số Fibonaxi trong tự nhiên thì giáo dục học sinh khả năng tìm tòi, khám phá, yêu thiên nhiên.
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
+ Phát triển kĩ năng tự học, biết thu thập và xử lí thông tin, lập bản đồ tư duy, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm nhỏ, làm báo cáo nhỏ, trình bày ở lớp, trước tổ.
+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet. + Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên. + Viết và trình bày trước đám đông.
+ Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
Bước 2: Hoàn thiện bảng KWL
Kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
Giáo viên: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm về nội dung cột L trong bảng KWL và hoàn thiện bảng KWL sau đó gọi lần lượt đại diện từng nhóm học sinh lên trình bày nội dung của bảng KWL.
Bảng KWL
Tên bài học: ... ……… Tên học sinh: ………..Lớp: ……Trường THPT Hai Bà Trưng
K W L
(Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) (Những điều đã được học)
- ……… -……….…… -……….………..
- ……… - ……… - ………..
- ……… - ……… - ………..
Học sinh: Thảo luận nhóm hoàn thiện bảng KWL sau đó cử đại diện nhómtrình bày nội dung của bảng KWL.
Giáo viên: Cho điểm bảng KWL của từng nhóm.
Giáo viên: Nhận xét, kết luận bảng KWL
Bước 3: Học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm
Kỹ thuật dạy học: Thuyết trình
Giáo viên: Phát Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm cho mỗi học sinh và mô tả, giải thích nội dung Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm sau đó hướng dẫn học sinh cho điểm các tiêu chí trong phiếu và yêu cầu họcsinh hoàn thiện Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm.
Phiếu tự đánh giá theo nhóm
Họ tên người đánh giá:……… Nhóm:………...Lớp:…….. Trường THPT Hai Bà Trưng 3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm
2 = Trung bình
1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm 0 = Không giúp ích gì cho nhóm
Tinh Đóng
Tham Đưa góp
thần
Nhiệt hợp gia tổ ra ý trong Hiệu
tình chức kiến việc quả Tổng
Thành viên tác,
trách tôn quản có hoàn công điểm
nhiệm trọng, lý giá thành việc
lắng nhóm trị báo cáo nghe 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
Học sinh: Hoàn thiện Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm nộp cho nhóm trưởng, nhóm trưởng về nhà tổng hợp kết quả báo cáo giáo viên.
Bước 4: Kiểm tra 45 phút
Giáo viên: Cho học sinh kiểm tra 45 phút nhằm đánh giá năng lực vận dụng chủ đề đã học để giải quyết các bài toán có cấu trúc lặp trong chương trình tin học 11 và những bài toán trong thực tế, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của tất cả học sinh trong lớp thực nghiệm so với lớp đối
chứng. Đề kiểm tra được xây dựng logic, khoa học, đưa ra được nhiều tình huống cần giải quyết để từ đó đánh giá được năng lực vận dụng và giải quyết các bài toán về chủ đề đã học, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
Nội dung ma trận đề + đề + đáp án đề kiểm tra
Ma trận đề
Cấp độ Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao Cộng
thấp Nội dung
Biết Cấu Hiểu hoạt Viết đúng Viết được
Câu lệnh trúc và hoạt động của câu câu lệnh chương
động câu lệnh for-do for-do trình có sử
for-do
lệnh for-do dụng câu
lệnh for-do
Số câu hỏi Câu 1,3,5,9 Câu 7, 10 Câu 11 Câu 11 7
Số điểm 2đ 1đ 2đ 3đ 8đ
Câu lệnh Biết cấu trúc Hiểu hoạt
câu lệnh động của câu
while-do while-do lệnh while-do
Số câu hỏi Câu 2,4,6 Câu 9 4
Số điểm 1.5đ 0.5đ 2đ
Tổng số câu 7 3 1 11
Tổng số 3.5đ 1.5đ 2đ 3đ 10đ
điểm
Tỉ lệ % 35% 15% 20% 30% 100%
ĐỀ THI KIỂM TRA 15 PHÚT XÂY DỰNG TRÊN TRANG MẠNG XÃ HỘI HỌC TẬP EDMODO
Mã lớp : qq33qq
1. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Chọn đáp án đúng Câu 1: Cấu trúc của câu lệnh for-do là?
A. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trịcuối> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm>=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
A. While <Biểu thức> do <câu lệnh>;
B. While <Điều kiện> do <câu lệnh>;
C. While <Biểu thức> := <Điều kiện> do <câu lệnh>;
D. While <Câu lệnh> do <điều kiện>;
Câu 3: Cho hai dạng lặp FOR – DO trong PASCAL như sau : Dạng lặp tiến:
FOR <biến đếm>:= <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh> ;
Dạng lặp lùi:
FOR <biến đếm>:= <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu đưới dây:
A. Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên.
B. Với mỗi giá trị của biến đếm trong khoảng từ giá trị đầu đến giá trị cuối, câu lệnh sau DO được thực hiện một lần.
C. Phải có lệnh thay đổi biến đếm trong mỗi <câu lệnh> sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biến đếm không được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp.
D. Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trịtừ giá trị đầu đến giá trị cuối.
Câu 4: Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE – DO có dạng :
WHILE <điều kiện> DO <câu lệnh>; Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :
A.Điều kiện là biểu thức cho giá trịlogic.
B. Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc WHILE – DO cũng có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh IF – THEN .
C.Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biểu thức điều kiện được tự động
điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp.
D.Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO thì có thể gặp hiện tượng lặp vô hạn khi thực hiện chương trình, nghĩa là lặp không dừng được,
A. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
B. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
C. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
D. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
A. Đầu tiên biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sau do được thực hiện. Nếu điều kiện sai thì thoát khỏi câu lệnh while-do
B. Đầu tiên biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sau do được thực hiện và quay trở lại kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai thì thoát khỏi câu lệnh while-do
C. Đầu tiên biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện sai thì câu lệnh sau do được thực hiện và quay trở lại kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thì thoát khỏi câu lệnh while-do
D. Đầu tiên biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện sai thì câu lệnh sau do được thực hiện. Nếu điều kiện đúng thì thoát khỏi câu lệnh
while-do
Câu 7: Cho biết kết quả của biến T khi thực hiện đoạn chương trình sau:
Câu 8: Cho biết kết quả của của biến S sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0;i:=3; while i>0 do begin S:=S+2; i:=i-1; end;
A. S= 6; B. S=4; C. S=2; D. S=0;
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặc cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp For có một lệnh con ?
A. For i := 1 to 100 do a := a –1;
B. For i := 1 to 100 do; a := a – 1 ;
C. For i := 1 to 100 do a := a – 1
D. For i := 1 ; to 100 do a := a – 1 ;
Câu 10: Cho biết kết quả của biến T sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; for i:=1 to 4 do if i mod 2=0 then S:=S+1;
A. S= 6; B. S=4; C. S=2; D. S=0;
2.Phần tự luận (5 điểm)
Mỗi sáng An được bố cho 10.000 đồng ăn sáng nhưng An chỉ ăn hết 5000 đồng, còn 5000đ An tiết kiệm để giúp đỡ các bạn nghèo gặp khó khăn trong dịp Tết Nguyên Đán. Em hãy lập trình giúp An xem 1 tháng (30 ngày) thì An có số tiền là bao nhiêu để giúp đỡ các bạn nghèo nhé?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Phần trắc nghiệm đúng mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A B C C A B D A A C
2. Phần tự luận (5 điểm) Chương trình program Tiet_kiem; uses crt; var T,i:longint; BEGIN clrscr; T:=5000; for i:=1 to 30 do T:=T+5000;
write('Sau 30 ngay thi An co so tien tiet kiem la:', T, ' dong.'); readln
END.
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG
NHÓM THỰC NGHIỆM (LỚP 11A1 )
Điểm KT Điểm KT
STT Họ đệm Tên trước tác sau tác
động động
1 Nguyễn Phương Anh 7 9
2 Nguyễn Thị Mai Anh 8 9
3 Chu Ngọc Ánh 7 9
4 Đặng Bảo Ánh 8 7
5 Phạm Thị Ánh 8 7
6 Lê Thanh Bình 7 8
7 Nguyễn Bảo Minh Châu 8 8
8 Hoàng Yến Chi 8 9
9 Phạm Ngọc Dung 7 8
10 Trần Hoàng Dũng 7 7
11 Nguyễn Hải Dương 8 7
12 Phan Tiến Đạt 8 9
13 Phạm Hương Giang 8 7
14 Đỗ Ngọc Hà 7 9
15 Nguyễn Duy Hiệp 9 9
16 Bùi Minh Hiếu 7 8
17 Ngô Xuân Hòa 7 8
18 Nguyễn Thị Thu Hồng 8 8
19 Nguyễn Việt Huy 7 7
20 Hoàng Tuấn Hưng 8 8
21 Vũ Quỳnh Hương 7 8
22 Ngô Thanh Lâm 7 7
23 Nguyễn Diệu Linh 8 8
24 Phùng Thùy Linh 7 7 25 Trần Khánh Linh 7 8 26 Tống Khánh Ly 7 8 27 Nguyễn Đức Minh 8 8 28 Nguyễn Trọng Minh 8 8 29 Phùng Phương Ngân 9 9 30 Nguyễn Minh Ngọc 7 7
31 Ngô Phan Hồng Nhân 7 8
32 Phạm Hà Nhi 8 9
33 Nguyễn Hồng Phương 8 8
34 Vương Thu Phương 7 8
35 Hoàng Vinh Quân 8 8
36 Vũ Hồng Quân 7 8
37 Trần Văn Thái 7 8
38 Nguyễn Tiến Thắng 7 7
39 Đinh Nguyễn Minh Thư 7 8
NHÓM ĐỐI CHỨNG (LỚP 11A2)
Điểm KT Điểm KT
STT Họ đệm Tên trước tác sau tác
động động
1 Nguyễn Minh Anh 7 8
2 Nguyễn Thái Anh 8 8
3 Cao Thị Ngọc Ánh 6 7
4 Nguyễn Hồng Châu 8 8
5 Nguyễn Việt Cường 7 7
6 Nguyễn Minh Đức 6 7
7 Nguyễn Hồng Đức 7 8
8 Nguyễn Thị Thùy Dung 7 7
9 Nguyễn Thị Thùy Dương 7 8
10 Nguyễn Quang Đương 7 7
11 Vương Thị Giang 8 7 12 Nguyễn Thị Thu Hà 7 7 13 Ngô Thị Hiên 8 8 14 Hồ An Hòa 7 7 15 Triệu Đức Hoàng 7 7 16 Nguyễn Văn Hùng 8 8
17 Nguyễn Thị Mai Hương 8 7
18 Thái Đô Khải 7 8
19 Nguyễn Thị Ngọc Lan 7 8
20 Kiều Thị Diệu Linh 8 7
21 Nguyễn Đức Đại Lộc 7 8 22 Vũ Quang Lực 7 7 23 Đặng Nhật Mai 8 7 24 Đỗ Thị Mai 8 7 25 Đỗ Trần Tuyết Mai 7 6 -66-
26 Vũ Ngọc Minh 9 8
27 Nguyễn Hoàng Nam 7 7
28 Nguyễn Tất Nam 8 8
29 Nguyễn Lê Minh Nhật 7 8
30 Đào Như Quỳnh 7 7
31 Nguyễn Trọng Thành 7 8
32 Nguyễn Thị Thảo 8 8
33 Nguyễn Phương Thảo 7 7
34 Nguyễn Đức Tiến 7 8
35 Nguyễn Thị Hồng Trang 8 8
36 Nguyễn Minh Tú 7 7
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU TRONG NHÓM
MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC TẠI LỚP HỌC
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ I. Mục đích và phương pháp thực nghiệm
- Mục đích: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giải pháp áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực KWL, kỹ thuật khăn trải bàn, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề kết hợp sử dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin như mạng xã hội học tập Edmodo, Kahoot khi giảng dạy chủ đề “Cấu trúc lặp” cho học sinh lớp 11 THPT trên hai phương diện:
+Tổ chức hoạt động tự học của học sinh có đạt hiệu quả rõ rệt không (Học sinh giải quyết được đa dạng các dạng bài toán về Cấu trúc lặp không)?
+Có phát triển các năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính toán, công nghệ thông tin, năng lực giải quyết vấn đề của một bài toán và của một chủ đề bài học cho học sinh không?
- Phương pháp thực nghiệm: Xây dựng 01 giáo án áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực KWL, Kỹ thuật khăn trải bàn, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề dạy ở lớp thực nghiệm so với giáo án có nội dung tương ứng nhưng không áp dụng giải pháp trên dạy ở lớp đối chứng.
II. Tổ chức thực nghiệm
Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học ở trường THPT Hai Bà Trưng – Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong tháng 12 năm 2019. Nhóm thực nghiệm là lớp 11A1 có 39 học sinh, nhóm đối chứng là lớp 11A2 có 36 học sinh. Sử dụng thiết kế kiểm chứng kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương bằng phép kiểm chứng T_test độc lập. Kết quả kiểm chứng trước tác động là kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng lần 1 và sử dụng phép kiểm chứng t_test độc lập để xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) có xảy ra ngẫu nhiên hay không của hai nhóm đã có. Nếu p>0,05, chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Kết quả kiểm chứng sau tác động:
Về năng lực áp dụng các bài toán về Cấu trúc lặp trong cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của một bài toán: là điểm kết quả bài kiểm tra viết mà tác giả đưa ra và sử dụng phép kiểm chứng t_test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị trung bình của lớp thực