Đào tạo và phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 80)

Tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tếuy tín trong lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Năm 2017, BIDV là một trong những định chế tài

chính đầu tiên của Việt Nam đạt được chứng nhận “Đối tác đào tạo đạt chuẩn của Hiệp hội công chứng Úc” do tổ chức CPA Úc công nhận, đánh dấu thành công quan trọng ban đầu trong công tác Tuyển dụng - Đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực theo chuẩn mực quốc tế, mang lại nhiều lợi ích cho cán bộ nhân viên khi tham gia học và thi chứng chỉ quốc tếCPA. Trong năm 2017, hệ thống BIDV đã tổ chức 404 lớp đào tạo nội bộ với 24.823 lượt học viên. BIDV tiếp tục triển khai thành công Chương trình đào tạo lãnh đạo Ngân hàng tương lai khóa 4,5 với nhiều nội dung cải tiến mới phù hợp xu hướng hoạt động Ngân hàng thương mại hiện đại. Bên cạnh việc đào tạo nội bộ, BIDV đã cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo bên ngoài về

nghiệp vụngân hàng, đào tạo kiến thức và thông lệBasel II, III do các cơ quan quản

lý Nhà nước đầu mối tổ chức… Đồng thời, BIDV đã tổ chức nhiều lượt chương

trình khảo sát, hội thảo chuyên đề, tập huấn theo các chuyên đề nghiệp vụ trong và

ngoài nước... Kết quả từ việc đào tạo đã giúp nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng xử lý nghiệp vụđối với cán bộ, ứng dụng phù hợp với thực tế hoạt động tại các

đơn vị.

4.1.3.1. Nguyên tắc đào tạo

Công tác đào tạo tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –

Chi nhánh Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ dựa trên những nguyên tắc đã được quy định rõ theo công văn số 3030/QĐ-HĐQT ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014.

Đào tạo đúng đối tượng, gắn với nhu cầu sử dụng, phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh và chiến lược phát triển của BIDV.

Đào tạo phải có mục đích rõ ràng, chất lượng, hiệu quả, không đào tạo tràn lan và mang tính hình thức.

nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới.

Đào tạo gắn với đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ; gắn quyền lợi, trách nhiệm và việc thực hiện nghĩa vụ bồi thường vật chất tương

xứng khi cán bộđược đào tạo vi phạm Quy chế này.

Thống nhất đầu mối trong công tác xây dựng kế hoạch, chương trình đào

tạo và quản lý đào tạo trên toàn hệ thống nhằm đảm bảo tính nhất quán, đồng bộ, bài bản, chuyên nghiệp, tránh chồng chéo và lãng phí.

4.1.3.2. Hình thức đào tạo

Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên (bồi dưỡng): Là việc đào tạo thường xuyên nhằm cập nhật kiến thức, kỹnăng phù hợp với từng vị trí công việc, bao gồm: tập huấn, hội thảo, khảo sát (mang tính chất đào tạo nghiệp vụ chuyên môn hoặc kỹ năng mềm); đào tạo cán bộ lãnh đạo/quản lý; đào tạo kiến thức pháp luật; kiến thức/kỹnăng chuyên môn/quản lý, đào tạo ngoại ngữ, quốc phòng-an ninh và các kiến thức bổ trợ khác.

Đào tạo theo hệ thống văn bằng: Là việc đào tạo được gắn với việc cấp

văn bằng được Nhà nước và/hoặc quốc tế công nhận như: đào tạo Tiến sỹ, Thạc sỹ, Cử nhân,…

Đào tạo theo chứng chỉ chuyên sâu/chuyên gia: Là một số hình thức đào tạo

đặc thù theo yêu cầu công việc như: Chứng chỉ phân tích tài chính – CFA (Chartered Financial Analysis), Chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế - ACCA (Association of Chartered Certified Accountans), Chứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toán – CPA

(Accounting Practicing Certificate and Audit), Chứng chỉchuyên viên thanh toán thư

tín dụng – CDCS (Certified professional letter of creditSettlement), Chứng chỉ tài trợ Thương mại quốc tế - CITF (Certificate in International Trade Finance), Chứng chỉ

nhân viên ngân hàng bán lẻ quốc tế - CIRB (Certified International Retail Banker), các chứng chỉ về quản lý rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro thịtrường, rủi ro tác nghiệp, rủi ro công nghệthông tin,…) và đào tạo theo lĩnh vực/nghiệp vụ chuyên gia.

4.1.3.3. Điều kiện, tiêu chuẩn chung của cán bộ khi tham gia đào tạo

Có phẩm chất chính trị, đạo đức và quá trình công tác tốt. Không thuộc

đối tượng đang bị xem xét, xử lý kỷ luật của BIDV, đang bịđiều tra của cơ quan

pháp luật hoặc đang trong thời gian thi hành án, thi hành kỷ luật (trừ các trường hợp đặc biệt do Chủ tịch Hội đồng quản trị/Tổng Giám đốc quyết định).

chuyên môn.

Khóa học phù hợp với công việc đang đảm nhận hoặc phù hợp với hoạt

động Đủđiều kiện và đáp ứng được yêu cầu của cơ sởđào tạo.

Được lãnh đạo quản lý trực tiếp đề nghị cho tham gia khóa đào tạo.

Trường hợp khóa đào tạo bằng tiếng nước ngoài không có phiên dịch (trừ khóa

đào tạo ngoại ngữ) thì cán bộtham gia đào tạo phải đủđiều kiện ngoại ngữ theo yêu cầu của khóa đào tạo và quy định/hướng dẫn của đơn vị tổ chức khóa đào tạo.

4.1.3.4. Nội dung đào tạo

(i) Đào tạo sau đại học; (ii) đào tạo cơ bản và hoàn chỉnh kiến thức theo ngạch công chức và (iii) bồi dưỡng nghiệp vụ.

Các khóa học và bồi dưỡng ngắn hạn trong nước được Hội sở trực tiếp tổ chức, còn các khóa đào tạo cơ bản và nâng cao được thực hiện tại các trường đại học trong và ngoài nước.

Mỗi cán bộ được BIDV Hùng Vương cử đi đào tạo phải có trách nhiệm

trong quá trình tham gia đào tạo, thực hiện đúng nội quy, quy chế của trường đào

tạo cán bộđề ra. Chi phí đào tạo cán bộđược trích từ nguồn kinh phí đào tạo của BIDV, thực hiện theo Quy chế thu chi tài chính hiện hành của BIDV.

Trong thời gian đào tạo, cán bộ nào không chấp hành đúngquy định chung của BIDV, không hoàn thành khóa học sẽ có những định chế xử phạt được quy

định tại Mục 4 – Công văn số3030/QĐ-HĐQT do BIDV ban hành.

Cán bộ được cửđi đào tạo hoặc tựđi đào tạo nhưng được ngân hàng hỗ trợ

xác nhận hồsơ, thủ tục đểđược cấp học bổng của cơ sởđào tạo mà không tiếp tục làm việc tại BIDV (chấm dứt hợp đồng lao động (trừtrường hợp quy định tại Khoản

4 Điều 21 Quy chế này), bị kỷ luật sa thải, không tiếp tục ký hợp đồng lao động,…) trong thời gian đang theo học hoặc trong khi chưa hết thời gian cam kết làm việc tại BIDV theo Quy chế này và Hợp đồng đào tạo và những cán bộđược cửđi đào tạo ở nước ngoài nếu hết thời hạn học tập/tạm hoãn Hợp đồng lao động không trở về hoặc trở về công tác quá hạn từ 15 ngày trở lên không có lý do chính đáng, không được sự chấp thuận của BIDV sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo cho phía ngân hàng. Mức bồi thường được quy định cụ thể theo công thức sau:

Kbt =

Tck - Tlv

x Kht

Trong đó:

- Kbt là kinh phí đào tạo phải bồi thường.

- Tck là thời gian cam kết phục vụ của cán bộkhi tham gia đào tạo.

- Tlvlà thời gian làm việc thực tế tại BIDV tính từ thời điểm kết thúc

khóa đào tạo hoặc thời điểm theo cam kết của cán bộ, không bao gồm thời gian

tham gia các khóa đào tạo tiếp theo sau, thời gian nghỉ hưởng BHXH (thai sản,

ốm đau), nghỉkhông hưởng lương, tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. - Kht là kinh phí đào tạo do BIDV chi trả trong thời gian cán bộđi đào tạo. Tuy nhiên, vẫn có những đối tượng đào tạo không phải bồi thường như: cán bộ

nghỉ công tác, cán bộ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do ốm đau hay

thiên tai hỏa hoạn… Đơn vị: nghìn VNĐ 0 100 200 300 400 500 600 700 2015 2016 2017 Tổng chi phí đào tạo

Biểu đồ 4.1. Kinh phí đào tạo tại BIDV Hùng Vương giai đoạn (2015-2017)

Nguồn: Phòng Quản lý nội bộ, Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Hùng Vương (2017)

Qua biểu đồ có thể thấy tổng kinh phí dành cho công tác đào tạo tại BIDV

Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 tăng nhanh qua các năm. Điều này cho thấy

đào tạo nghiệp vụ có vai trò quan trọng, nhất là trong bối cảnh BIDV Hùng

thông tin đều thay đổi theo hướng mới và hiện đại hơn. Bởi vậy, cán bộ Chi nhánh luôn phấn đầu nâng cao trình độ chuyên môn, bổ sung kiến thức nghiệp vụ

thực hiện tốt công việc được giao.

Bảng 4.6. Số lượng cán bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ tham gia đào tạo

Đơn vị: lượt người

Năm 2015 2016 2017

Tổng số 43 47 55

Đào tạo sau Đại học 4 6 12

Đào tạo cơ bản và hoàn chỉnh kiến thức theo ngạch chuyên viên

12 15 14

Bồi dưỡng nghiệp vụ 27 24 19

Nguồn: Phòng Quản lý nội bộ, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ (2015-2017)

Qua từng năm thì tổng số lượt người được đào tạo có xu hướng tăng và tốc

độtăng trong năm 2017 là cao nhất. Sốlượt đào tạo cơ bản, hoàn chỉnh kiến thức theo ngạch chuyên viên và bồi dưỡng nghiệp vụ chững lại do quy mô nguồn nhân lực của BIDV Hùng Vương đã tạm thời ổn định, đáp ứng được yêu cầu công việc nên sốlượng tuyển mới cũng giảm đi.

Riêng vềđào tạo sau Đại học, số lượt đào tạo tăng qua từng năm chứng tỏ

tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ BIDV Hùng

Vương là rất cần thiết.

Chất lượng đào tạo được đánh giá qua những nhận xét của cán bộ tham gia khóa học về những kiến thức, kỹnăng họ nhận được sau khóa đào tạo. Với việc khảo sát 82 cán bộ đang công tác tại BIDV Hùng Vương, có thể thấy các khóa

đào tạo tại đây đều mang lại kết quả tốt, giúp nâng cao chất lượng nhân viên trong công việc. Nội dung khóa học tương đối phù hợp với người tham gia, có

đến 84,2% số cán bộđược khảo sát cảm thấy khóa đào tạo cung cấp những kiến thức thực sự hữu ích cho công việc và 15,8% thì cho rằng các khóa học trang bị

một phần những kỹ năng liên quan đến vị trí công việc của họ, không có ai cảm thấy kháo học hoàn toàn không phù hợp với mình. Điều này cho thấy khâu xác

vọng của cán bộ nhân viên.

84.2

15.8 0

Cung cấp đầy đủ lý thuyết, kỹ năng cần thiết, phù hợp với công việc của cán bộ

Cung cấp một phần lý thuyết, kỹ năng cần thiết phù hợp với công việc của cán bộ

Biểu đồ 4.2. Đánh giá của người lao động về chất lượng đào tạo tại BIDV Hùng Vương năm 2017

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Quy mô hoạt động đào tạo đã mở ra khá rộng và tiếp cận được với các nguồn tri thức mới của ngân hàng hiện đại. Việc triển khai hoạt động đào tạo của

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ một cách tích cực là điều cần thiết và đúng đắn, đặc biệt trong giai đoạn bắt đầu bước vào hội nhập. Tuy nhiên, để hoạt động đào tạo thực sự có hiệu quả

và hiệu quả mang tính dài hạn đối với tổ chức, công tác đào tạo cần được xem xét lại trên khía cạnh đặt mục tiêu và cách thức triển khai. Dưới góc độ của người quản lý nguồn nhân lực, thì mục tiêu cuối cùng của các chương trình đào tạo là nâng cao trình độ và kỹnăng xử lý công việc của nhân lực, qua đó thay đổi hành

vi và đạt được hiệu quả hoạt động của tổ chức. Do đó chất lượng của hoạt động

đào tạo không thể chỉ xem xét trên khía cạnh sốlượt người tham gia mà phải dựa vào chất lượng của đội ngũ cán bộ thể hiện qua kết quả hoàn thành nhiệm vụ

chuyên môn và sự thành công của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ trong thực thi các chức năng hoạt

động kinh doanh.

Trong điều kiện cạnh tranh về nhân lực chất lượng cao diễn thường xuyên không chỉ trong phạm vi hệ thống ngân hàng, cần thực hiện đào tạo định hướng

cầu, là sự kết hợp chặt chẽ giữa nội dung đào tạo và mục đích sử dụng, gắn kết nghĩa vụ và quyền lợi của người được đào tạo với quyền lợi và trách nhiệm của tổ chức, là người sử dụng lao động. Đào tạo là hình thức đầu tư dài hạn thường tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nếu không có những phương thức phối hợp hiệu quả giữa các nội dung của phát triển nguồn nhân lực thì rất khó mang lại hiệu quả mong muốn sau đào tạo. Hoạt động đào tạo trong thời gian qua còn nặng về cơ chế kế hoạch hóa trong tổ chức triển khai dẫn đến đào tạo không đúng đối tượng, lãng phí về nguồn lực vật chất và con người.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)