Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 2011- 2015 thì kinh tế tăng trưởng cao và ổn định ở 2 con số, bình quân 14,8%/năm. Thu nhập bình quân đầu người cải thiện đáng kể, ở mức 66,94 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực với tỷ trọng năm 2015: công nghiệp - xây dựng chiếm 59,65%, thương mại - dịch vụ 37,2% và nơng nghiệp chỉ cịn 3,14 % (Ban thống kê thành phố Phủ Lý năm 2016).
Trước hết, thương mại, dịch vụ có bước tiến nhanh chóng; các điều kiện về hạ tầng được quan tâm đầu tư để đưa lĩnh vực này trở thành một mũi nhọn phát triển kinh tế. Các cấp chính quyền khơng chỉ quan tâm đến việc quy hoạch, thu hút đầu tư, mở rộng thị trường mà cịn khuyến khích và tạo mọi thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động. Nhờ vậy trên địa bàn hiện có tới hơn 7 nghìn đơn vị, cá nhân đang hoạt động kinh doanh, thu hút trên 31 nghìn lao động, đồng thời cịn được bổ sung thêm 50-60 doanh nghiệp và 600 hộ đăng ký kinh doanh mỗi năm, tạo thị trường giao lưu hàng hóa rộng lớn và sơi động. Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này bình quân đạt 13% năm. Năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 4.678 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu bình quân giai đoạn 2011-2015 tăng 22,86%.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Nguồn số liệu 3.2.1. Nguồn số liệu
3.2.1.1. Nguồn số liệu gián tiếp
Thông tin, số liệu thứ cấp là những số liệu có sẵn, những số liệu đã được công bố, thu thập thông tin sơ cấp qua sách, báo, internet, các báo cáo kinh tế xã hội của thành phố, toàn tỉnh... trong 3 năm 2015 – 2017. Ngồi ra, số liệu thứ cấp gồm có các số liệu đã cơng bố bao gồm báo, bài báo, sách, báo, luận văn luận án, trên internet viết về vấn đề rau an toàn và các vấn đề liên quan tới yếu tố quyết định đến hành vi tiêu dùng rau an toàn của người dân. Từ đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tiêu dùng rau an toàn của họ.
Bảng 3.2. Tổng hợp phương pháp thu nhập nguồn số liệu gián tiếp
STT Thông tin/số liệu
cần thu thập
Nguồn thông tin/số liệu Phương pháp
thu thập
1 Thông tin về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
Sách tham khảo, sách chuyên ngành, giáo trình, tạp chí, báo, website có liên quan, các luận án, luận văn đã được cơng bố
Tìm đọc các văn bản, sách, báo, website, tự tổng hợp thông tin
2 Số liệu về đặc điểm địa bàn, vị trí địa lí, nghiên cứu tình hình đất đai; dân số và lao động; CSHT; tình hình phát triển kinh tế - xã hội; khí hậu. UBND thành phố Phủ Lý, phòng thống kê thành phố Phủ Lý. Cục thống kê Hà Nam Tìm hiểu, thu thập và tổng hợp qua các báo cáo hàng năm
3.2.1.2. Nguồn số liệu trực tiếp
Luận văn này là kết quả của 1 đợt điều tra thực tế kéo dài từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 06 năm 2017. Các cuộc phỏng vấn đã được thực hiện với các cơ quan Nhà Nước, nhiều các doanh nghiệp chế biến, sản xuất, kinh doanh rau an toàn, các cơ quan tài trợ tại địa bàn nghiên cứu, Luận văn đã sử dụng nhiều các số liệu và các nguồn thông tin khác nhau. Cuộc điều tra phỏng vấn chính thức 100 người trong đó bao gồm:
Bảng 3.3. Tổng hợp phương pháp thu nhập nguồn số liệu trực tiếp Phương pháp Phương pháp
phỏng vấn
Đối tượng Số lượng/ Tên
Phỏng vấn chính thức Người tiêu dùng (ngẫu nhiên: độc thân, tập thể, hộ gia đình,..)
100 người
Cơ quan Nhà Nước Doanh nghiệp
Ban Thống kê UBND TP Phủ Lý, Cục thống kê Hà Nam, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hà Nam
Công ty cổ phần An Phú Hưng, xã Nhân Khang, huyện Lý Nhân, Công ty H.B.C International (Nhật Bản),…
+ Đề tài sử dụng phiếu điều tra đối tượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm liên quan đến rau (về các phương diện như tên khách hàng, tuổi, địa chỉ, mức thu nhập, khối lượng mua, có thường sử dụng rau an tồn hay khơng?, những phản ứng sau khi sử dụng các rau…).
+ Chọn mẫu điều tra: Trên địa bàn TP Phủ Lý có khuân viên trường đại học Cao đẳng phát thanh và truyền hình, có các khu cơng nghiệp, có các chủ sở cơ quan nhà nước đóng trên địa bàn. Đây là những đối tượng khách hàng có thu nhập tương đối ổn định. Thành phố có 2 cụm cơng nghiệp bắc Thanh Châu và Châu Sơn. Nền sản xuất nông nghiệp ở Phủ Lý theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao và bảo vệ mơi trường. Phát triển kinh tế trang trại và các mơ hình sản xuất VAC, nhất là trong chăn ni, coi đây là khâu đột phá để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.
+ Phỏng vấn người tiêu dùng: Sử dụng bảng hỏi được thiết kế sẵn, xác định những câu hỏi cần thiết cho quá trình nghiên cứu. Bảng hỏi gồm những câu hỏi đóng để người trả lời có những lựa chọn nhất định, thơng tin dễ dàng được thu thập, phân tích, xử lý và gồm những câu hỏi mở tạo cho người trả lời tự do diễn đạt ý nghĩ của họ giúp cung cấp thêm nhiều thông tin về mức độ nhận thức và ứng xử của người tiêu dùng trong khi mua rau an toàn.
3.2.2. Phương pháp phân tích
3.2.2.1. Phương pháp thống kê mơ tả
Mô tả, quan sát số liệu đã xử lý mô tả các yếu tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ rau an toàn an toàn trên địa bàn thị trấn.
3.2.2.2. Phương pháp thống kê so sánh
Mỗi đối tượng khách hàng có những yếu tố thu nhập, gia đình, và các điều kiện về bản thân khác. Vì vậy dùng phương pháp này nhằm đánh giá các đối tượng khách hàng khác nhau trong tiêu dùng rau an toàn. Cụ thể trong nghiên cứu, phương pháp thống kê so sánh sẽ được sử dụng để đánh giá thực trạng nhận thức và yếu tố quyết định đến mua rau an tồn giữa những người có nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, người kinh doanh, viên chức nhà nước, sinh viên và những người làm nghề khác, giữa những người có trình độ học vấn, tuổi tác và giới tính khác nhau.
0 j
3.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Thống kê qua bảng số liệu, dùng phương pháp xử lý số liệu bằng excel. Qua đó để có được cái nhìn tổng quan, và có căn cứ để phân tích các yếu tố đến ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng.
3.2.2.4. Phương pháp xử lý thông tin
Các dữ liệu và thông tin đã thu thập được kiểm tra đảm bảo đầy đủ, chính xác và logic, sau đó được nhập vào máy tính và tổng hợp, hệ thống hóa. Dựa vào đó, nghiên cứu có số liệu cụ thể, chi tiết, sát thực về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an tồn.
3.2.2.4. Phương pháp phân tích hồi quy
Được sử dụng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phần trăm rau an toàn được tiêu dùng hàng tháng của người tiêu dùng trong gia đình của họ như: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, giới tính, thu nhập, ……có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua rau an toàn của họ.
Mơ hình được sử dụng là mơ hình hồi quy tuyến tính bội có dạng: Yi = x ji ui
j 1
i : Chỉ số của các quan sát i = 1:100 j: Chỉ số của các biến j = 1:8
Yi : tỷ lệ % mua rau an toàn của quan sát thứ i 0 : Hệ số tự do hay hệ số chặn (intercept) 1 : Hệ số hồi quy (Slop coeffjcient)
xi: các biến Gen, Edu, Need, I, Inc, P, Age, Lpb xji: Giá trị xj của quan sát thứ i ui: Sai số ngẫu nhiên (erorterm)
Sai số ngẫu nhiên ui tuân theo phân phối chuẩn và độc lập, với giá trị trung bình bằng khơng; phương sai δ2.
Lý do chọn mơ hình hồi quy tuyến tính bởi các vấn đề kinh tế - xã hội được nghiên cứu đều chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau, cộng với việc đề tài được nghiên cứu trong ngắn hạn nên dạng mơ hình được chọn là hợp lý. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu dùng rau an toàn sạch được lựa chọn gồm 8 biến: độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, số nhân khẩu, giới tính, nhu cầu, giá cả, mức độ tin tưởng. Lý do chọn các biến này nhằm kiểm định giả thiết sau:
+ Độ tuổi: Những người tuổi càng cao thì họ càng chứng kiến sự thay đổi của môi trường tác động nên chất lượng rau an toàn càng nhiều (thường theo xu hướng tiêu cực) nên tỷ lệ tiêu dùng rau an toàn của họ thường sẽ cao hơn. Hay những người càng trẻ thì nhận thức của họ về sự thay đổi chất lượng rau an tồn càng ít nên họ thường có xu hướng có tỷ lệ tiêu dùng rau an tồn ít hơn.
+ Thu nhập: thường tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiêu dùng rau an toàn , khi người tiêu dùng có thu nhập càng cao thì họ có xu hướng nghĩ cho sức khỏe mình nhiều hơn, mong muốn được dùng rau sạch và an toàn nhiều hơn, mong muốn chất lượng cuộc sống của mình sẽ tăng lên nên họ sẽ sẵn sàng chi trả nhiều hơn để mua được rau an toàn so với những người thu nhập thấp hơn, những người thường đắn đo hơn khi lựa chọn mua rau an toàn.
+ Trình độ học vấn: liên quan đến nhận thức của người dân, trình độ càng cao họ càng thấy lợi ích của sử dụng rau an tồn sạch theo tiêu chuẩn và tác hại của việc sử dụng rau khơng an tồn như thế nào bởi họ đã được bổ sung từ những năm đi học nên họ sẵn sàng mua rau an tồn để điều đó khơng xảy ra.
+ Nhân khẩu: số nhân khẩu trong gia đình càng nhiều thì xu hướng chi trả thêm cho sử dụng mua rau an toàn sẽ giảm đi.
+ Giới tính cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ mua rau an tồn với giả định là có sự chi trả khác nhau giữa nam và nữ. Nam giới thường rất hào phóng nên sẽ chi trả nhiều hơn nữ giới.
+ Mức độ tin tưởng: liên quan tới vấn đề người tiêu dùng có tin vào chất lượng của rau an toàn. Mức độ tin tưởng càng cao thì họ lựa chọn mua rau an tồn càng nhiều hơn.
+ Mức nhu cầu: nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của mỗi đối tượng người tiêu dùng là khác nhau bởi họ bị ràng buộc về nhiều yếu tố như : thu nhập, trình độ học vấn, giá cả…Do đó tỷ lệ tiêu dùng rau an toàn của mỗi người là khác nhau.
+ Giá cả chênh lệch: với mỗi đối tượng người tiêu dùng họ có mức độ quan tâm đến giá cả là khác nhau. Trong quyết định mua rau an tồn, có sự lựa chọn mua khác nhau giữ đối tượng người tiêu dùng là sinh viên với người tiêu dùng là kinh doanh. Do đó, yếu tố giá cả chênh lệch cũng ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng.
Việc xem xét ảnh hưởng của các yếu tố tới tỷ lệ tiêu dùng rau an toàn sẽ cho ta biết được nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất, nhân tố nào ảnh hưởng ít
nhất, nhân tố nào khơng ảnh hưởng. Từ đó có thể phân tích, đánh giá được thực trạng vấn đề nghiên cứu và đưa ra các đề xuất trong việc quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng.
3.2.3.5. Phương pháp định tính
Sử dụng phương pháp định tính trong phần phỏng vấn và sử dụng bộ câu hỏi bằng cách xếp hạng, cho điểm. Các hộ sẽ xác định các yếu tố ảnh hưởng tới q trình ra quyết định mua rau an tồn về cảm nhận, độ an tồn và lợi ích về sức khỏe, tính sẵn có và thuận tiện, lợi ích về mơi trường, giá bán, đánh giá mức độ bằng cách cho điểm, xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đó. Điểm càng cao, mức độ đồng ý của các yếu tố ảnh hưởng đó càng lớn.
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu
+ Chỉ tiêu về kinh tế - xã hội của thành phố: Cơ cấu dân số, lao động, nghề nghiệp, tình hình phát triển kinh tế, thống kê về tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm.
+ Chỉ tiêu về thông tin chung của đối tượng điều tra: • Mức thu nhập của người tiêu dùng
• Số lượng người tiêu dùng • Khối lượng mua
• Tần suất mua rau an tồn
+ Nhóm chỉ tiêu về thị trường rau an toàn tại địa bàn nghiên cứu • Giá cả rau an tồn
• Sản lượng rau an tồn tiêu thụ hàng tháng • Mật độ siêu thị, chợ
• Mức sản lượng tiêu thụ tại các chợ theo hàng tháng hay hàng năm
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng.
• Các mức thu nhập của đối tượng được phỏng vấn
• Tỷ lệ nam, nữ mua rau an toàn trong số lượng người tiêu dùng được phỏng vấn
• Mức nhu cầu tiêu dùng rau an tồn • Số nhân khẩu của người được phỏng vấn • Trình độ học vấn ( số năm đi học)
• Mức độ tin tưởng vào rau an toàn trên thị trường củ người tiêu dùng • Mức độ ảnh hưởng của giá cả tới quyết định mua rau an toàn.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM
4.1.1. Đặc điểm của người tiêu dùng và tình hình tiêu thụ rau nói chung của người dân người dân
Từ 100 mẫu nghiên cứu người tiêu dùng được phỏng vấn tại hai địa điểm là chợ và cửa hàng RAT, chia thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm 50 người. Nhóm 1: bao gồm những người tiêu dùng được phỏng vấn tại các chợ. Nhóm 2: bao gồm những người tiêu dùng được phỏng vấn tại các cửa hàng RAT, siêu thị, trung tâm thương mại. Qua tổng hợp số liệu điều tra đã đưa ra một số kết quả như sau:
Bảng 4.1. Tổng hợp về đặc điểm của người tiêu dùng
Khoản mục ĐVT Nhóm 1 Nhóm 2 Trung bình
Thu nhập Triệu đồng 3,79 5,385 4,5875
Trình độ học vấn Năm 11,5 13,65 12,575
Khối lượng rau trung
bình/ người/ tuần Kg 2,019 1,54 1,78
Độ tuổi Tuổi 35,1 39,5 37,3
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2017) Về thu nhập: Như được trình bày trong bảng 4.1 thì hai nhóm có sự khác
biệt lớn về thu nhập. Thu nhập trung bình của nhóm 2 là 5.385.000 đ/tháng trong khi thu nhập trung bình của nhóm 1 là 3.790.000 đ/ tháng. Sở dĩ thu nhập của người tiêu dùng khác nhau là do nhiều yếu tố như: hoạt động trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, trình độ học vấn, nơi làm việc,…Với những người có thu nhập cao thì họ có nhu cầu mua những sản phẩm ngon và có chất lượng cao hơn. Người tiêu dùng có thu nhập càng cao thì họ sẽ sẵn lịng trả để mua sản phẩm RAT nhằm bảo vệ cho sức khỏe của bản thân cũng như sức khỏe của người thân trong gia đình.
Về trình độ học vấn: Người tiêu dùng ở hai nhóm có trình độ học vấn khác
nhau. Trình độ học vấn trung bình của nhóm 1: 11,5, thấp hơn so với trình độ học vấn trung bình của nhóm 2: 13,65. Qua kết quả điều tra cho thấy, trình độ học vấn của nhóm 1 chủ yếu là cấp 3 và trình độ hoc vấn của nhóm 2 là cao đẳng, đại
học và cao hơn. Điều này cũng ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng khi chọn mua rau. Do người tiêu dùng có trình độ học vấn càng cao thì có nhận thức cao hơn về tính an tồn của mặt hàng này, bên cạnh đó họ cũng có yêu cầu cao hơn về chất lượng của sản phẩm.
Về lượng rau tiêu thụ: Khối lượng rau trung bình một người tiêu dùng
trong một tuần được thống kê trong bảng 4.1. Theo khuyến cáo của Viện Dinh