Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với nhà ở xã hội
2.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với nhà ở xã hội
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với nhà ở xã hội
2.1.5.1. Định hướng phát triển đô thị
Trong nhiều năm qua nước ta đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, tăng trưởng vượt bậc về chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phòng, phát triển du lịch, kiến trúc đô thị… Lập quy hoạch phát triển đô thị, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo quỹ đất để khai thác, tạo nguồn thu ngân sách; đưa quỹ đất vào thị trường bất động sản, thông qua đấu giá quyền sử dụng đất. Tập trung khai thác các quỹ đất để phát triển du lịch, thu hút nhà đầu tư, nhiều cơng trình, dự án, kiến trúc thượng tầng…rút dần khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn, dự án khu đơ thị, xây dựng hình thành các khu đô thị mới tại khu công nghiệp, làng đại học: Thành phố Bắc Ninh với nhiều khu chung cư cao tầng mọc lên, thiết kế nội thất căn hộ phong phú, thống mát, có vỉa hè, khu công viên, cây xanh. Tạo nên bộ mặt mới của cả nước về phát triển đô thị. Đảm bảo lợi ích của nhân dân về tiếp cận các thiết chế kinh tế,văn hóa, xã hội,
khơng gian xanh, mơi trường hài hịa, hạ tầng cơ sở, đường xá rộng, thống, giao thông đi lại thuận lợi, mương cống đảm bảo thoát nước, đảm bảo vệ sinh mơi trường. Có chủ trương mở rộng đưa các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, kho tàng, bãi xe xen lẫn các khu dân cư gây ô nhiễm môi trường ra các khu, cụm công nghiệp tập trung, đồng thời chuyển đổi chức năng những khu đất này thành đất phục vụ phát triển đô thị. Nhằm giảm thiểu phát triển đô thị đến tác động môi trường, tạo cảnh quan đô thị, nâng cao hiệu quả quản lý về môi trường
2.1.5.2. Nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội
Theo tính tốn của Bộ Xây dựng, đến năm 2020, các khu vực đô thị cả nước có hơn 1,7 triệu người khó khăn về nhà ở và 1,7 triệu cơng nhân có nhu cầu ổn định chỗ ở. Để đáp ứng nhu cầu nhà ở này, cần phải xây dựng khoảng 700 nghìn căn hộ.
Tại hội thảo "Phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam - Giải pháp và kinh nghiệm quốc tế" diễn ra ngày 23/1 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh khẳng định: nhu cầu nhà ở xã hội ngày càng bức thiết bởi cơ cấu dân số đang bước vào thời kỳ dân số vàng, với 70% dân số trong độ tuổi lao động, nhu cầu sử dụng NOXH cho các mục đích kinh tế, sinh hoạt tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu:
Do tốc độ đơ thị hóa cao, thời điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Dân số tập trung ở đơ thị ngày càng tăng địi hỏi phải đáp ứng nhu cầu về nhà ở. Một số địa phương chưa khai thác, sử dụng hiệu quả quỹ đất đai do đó thị trường đất đai về nhà ở cịn hạn chế.
Quản lý nhà nước về NOXH phải gắn liền với phát triển kinh tế, quan tâm chú trọng đến các chính sách xã hội.
2.1.5.3. Chính sách của Nhà nước về đối tượng và điều kiện được mua nhà ở xã hội..
Các đối tường được mua nhà ở xã hội ở các quốc gia khác nhau phụ thuộc vào quy định riêng của mỗi nước. Ở Việt Nam, để đảm bảo tính khách quan, ưu việt của chính sách nhà ở xã hội, việc khoang vùng các đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội là rất cần thiết. Các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội được quy định tại nhiều văn bản khác nhau. Tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật quy định về đối tượng được mua nhà ở xã hội bao gồm:
Bảng 2.1. Đối tượng được xét duyệt mua nhà ở xã hội
STT Đối tượng mua nhà ở xã hội
1 Người có cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có cơng với cách mạng
2 Hộ gia đình nghèo và cận nghèo tại khu vực nông thôn
3 Hộ gia đình tại khu vực nơng thơn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu
4 Người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị
5 Người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp trong và ngồi khu cơng nghiệp
6
Sĩ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội nhân dân
7 Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức
8
Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ bao gồm: Người thuê nhà ở công vụ khi khơng cịn đủ điều kiện được thuê nhà ở hoặc chuyển đi nơi khác hoặc có hành vi vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng nhà ở mà thuộc diện bị thu hồi thì phải trả nhà cơng vụ cho Nhà nước
9
Học sinh, sinh viên các học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; học sinh trường dân tộc nội trú công lập được sử dụng nhà ở trong thời gian học tập
10 Hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi đất và phải giải tỏa, phá dỡ nhà ở theo quy định của pháp luật mà chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhà ở 11 Đối tượng bảo trợ xã hội; người cao tuổi độc thân, cô đơn không nơi nương
tựa
Nguồn tổng hợp từ: (Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 điều 37, Điều 14, Nghị định 188/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013,Luật nhà ở 2014) Tuy nhiên, để mua được nhà ở xã hội những người thuộc diện kể trên cịn phải bảo đảm những điều kiện nhất định, đó là:
+ Các đối tượng thuộc diện được mua NOXH phải có mức thu nhập bình qn hàng tháng khơng thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân từ thu nhập thường xuyên theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân.
+ Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức tại nơi sinh sống, học tập hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người trong hộ gia đình thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu do Chính phủ quy định theo từng thời kỳ và từng khu vực.
2.1.5.4. Năng lực quản lý nhà nước đối với nhà ở xã hội
Nguồn nhân lực đóng vai trị hết sức quan trọng cho sự phát triển của nhà ở xã hội, nhất là nguồn nhân lực cho QLNN. Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ trong bộ máy QLNN có khả năng và kinh nghiệm tham mưu đúng hướng cho các cấp quản lý. Vì vậy các cơ quan QLNN quản lý tốt quá trình đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực cho QLNN đối với nhà ở cho người lao động sẽ góp phần tăng cường năng lực cơng tác QLNN, tạo tiền đề tăng hiệu quả hoạt động của dịch vụ nhà ở cho người lao động theo kịp tiến độ phát triển của thế giới trong thời đại mới.