Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ đọng trong xây dựng cơ bản
TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH
4.2.1. Yếu tố chủ quan
Nhóm nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản bao gồm: năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý của chủ đầu tư trong đầu tư xây dựng cơ bản, tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước cũng như quy trình nghiệp vụ, cơng nghệ quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý của chủ đầu tư trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Năng lực quản lý của người lãnh đạo bộ máy chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản, bao gồm các nội dung sau: năng lực đề ra chiến lược trong đầu tư xây dựng cơ bản; đưa ra được các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên, cũng như giữa các khâu, các bộ phận của bộ máy quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. Năng lực quản lý của chủ đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản nói riêng. Nếu năng lực của chủ đầu tư yếu, bộ máy tổ chức không hợp lý, các chiến lược không phù hợp với thực tế thì việc quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản sẽ khơng hiệu quả, gây tình trạng chi vượt q thu, chi đầu tư giàn trải, phân bổ chi nguồn vốn xây dựng cơ bản khơng hợp lý; có thể dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí ngân sách, khơng thúc đẩy được sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo các vấn đề xã hội…
Ngồi ra, đối với chủ đầu tư cũng đang có bệnh chạy theo thành tích, bệnh cục bộ địa phương, bệnh quan liêu mệnh lệnh, coi thường pháp luật, xem trình tự thủ tục là thứ gị bó quyền lực của mình. Đây cũng được coi là một trong những yếu tố làm giảm hiệu quả, thậm chí cịn gây những hậu quả như thất thốt, lãng phí, tham nhũng,… trong cơng tác quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản trên địa bàn địa phương.
Năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản ở địa phương lại là yếu tố quyết định hiệu quả xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản. Nếu cán bộ quản lý có năng lực chun mơn cao sẽ giảm thiểu được sai lệch trong
cung cấp thông tin của đối tượng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản, kiểm sốt được tồn bộ nội dung chi, nguyên tắc chi và tuân thủ theo các quy định về quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản đảm bảo theo dự toán đã đề ra.
Bảng 4.17. Tổng hợp ý kiến trả lời về các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ đọng XDCB huyện Đông Hưng
Yếu tố chủ quan Số ý kiến
(n=80)
Tỷ lệ %
Năng lực quản lý của lãnh đạo 48 60,00
Năng lực của chủ đầu tư 64 80,00
Năng lực chuyên môn của bộ phận quản lý nợ đọng XDCB 48 60,00 Sự phối kết hợp, tham gia quản lý giữa các ban ngành, các cấp 40 50,00 Cơng tác kế hoạch hóa và chủ trương đầu tư của dự án 35 43,75
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng 20 25,00
Khác 10 12,50
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2017)
Bên cạnh năng lực chun mơn thì đối với cán bộ cơng chức cũng cần phải tránh bệnh xu nịnh, chiều ý cấp trên, là thói quen xin cho, hạch sách, thiếu ý thức chịu trách nhiệm cá nhân. Thậm chí là sa sút về phẩm chất đạo đức như đòi hối lộ, đưa đút lót, thơng đồng, móc ngoặc, gian lận… đây là những nhân tố ảnh hưởng khơng tốt tới q trình quản lý chi ngân sách nhà nước đặc biệt là chi cho đầu tư xây dựng cơ bản (do vốn đầu tư xây dựng cơ bản thường lớn) gây giảm hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước nghiêm trọng.
Tổ chức bộ máy quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản trên địa bàn địa phương và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa phương: hoạt động quản lý nợ xây dựng cơ bản được triển khai có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và quy trình nghiệp vụ, trong đó đặc biệt là quy trình nghiệp vụ quản lý. Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý, quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện từ lập, chấp hành, quyết toán và kiểm toán chi ngân sách nhà
nước trong đầu tư xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý. Quy trình quản lý được bố trí càng khoa học, rõ ràng thì càng góp phần quan trọng làm nâng cao chất lượng của thông tin tới cấp ra quyết định quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản, giảm các yếu tố sai lệch thơng tin. Từ đó nâng cao được hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn địa phương, giảm bớt gánh nặng nợ ngân sách.
Việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong cuộc sống ngày nay đã và đang thực sự chứng tỏ vai trị khơng thể thiếu được của nó. Thực tế đã chứng minh với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở địa phương nói riêng sẽ giúp tiết kiệm được thời gian xử lý công việc, đảm bảo được tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo tiền đề cho những quy trình cải cách về mặt nghiệp vụ một cách hiệu quả. Chính vì lẽ đó mà cơng nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn địa phương.
4.2.2. Yếu tố khách quan
Xây dựng cơ bản thường được tiến hành ngồi trời, do đó nó chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng. Địa phương có nhiều sơng, lại hay xảy ra lũ lụt thì chi cơng trình thủy lợi, giao thơng nội đồng lớn, cơng trình xây dựng cơ bản tập trung chủ yếu vào xây dựng đê, kè, và tu sửa đê, Vì vậy, nợ đọng xây dựng cơ bản chịu ảnh hưởng nhiều từ các điều kiện tự nhiên ở địa phương.
Do nguồn vốn xử lý nợ xây dựng cơ bản được đảm bảo chủ yếu từ ngân sách nhà nước đặc biệt từ ngân sách cấp trên nên ảnh hưởng lớn đến cơng tác xử lý nợ. Việc hình thành cơ chế xin cho, phân bổ vốn không đều từ ngân sách cấp tỉnh xuống cấp huyện, tiếp tục phân bổ vốn từ cấp huyện xuống cấp xã, sau mỗi lần phân bổ thì nguồn vốn đã khơng đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn ban đầu và tỷ lệ điều tiết vốn hợp lý.
Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cón nhiều bất cập. Hệ thống pháp luật với vai trò hướng dẫn và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt động theo trật tự, trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo sự cơng bằng, an tồn và hiệu quả đòi hỏi phải rất đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ. Vì vậy, hệ thống pháp luật, các chính sách liên
quan đến quản lý nợ xây dựng cơ bản sẽ có tác dụng kiềm hãm hay thúc đẩy hoạt động quản lý hiệu quả hay không hiệu quả việc quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản.
Môi trường pháp lý là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở địa phương. Chẳng hạn, định mức chi tiêu của Nhà nước là một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán, phân bổ dự toán và kiểm soát chi tiêu trong đầu tư xây dựng cơ bản, cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng quản lý và điều hành ngân sách nhà nước của các cấp chính quyền địa phương.
Việc ban hành các định mức chi một cách khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước được chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn. Hay như, sự phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, các cấp chính quyền trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản. Chỉ trên cơ sở phân công trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng của từng cơ quan, địa phương sẽ tạo điều kiện cho công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản đạt hiệu quả, khơng lãng phí cơng sức, tiền của.
Sự phân định trách nhiệm, quyền hạn phải được tơn trọng và thể chế hóa thành Luật để các cơ quan cũng như từng cá nhân có liên quan biết được phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình trong thực hiện nhiệm vụ, qua đó cơng việc được tiến hành trôi chảy, dựa trên nguyên tắc rõ ràng, minh bạch khơng đùn đẩy trách nhiệm, và trách nhiệm giải trình rõ ràng sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Khả năng về nguồn lực ngân sách nhà nước trong việc xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản: Dự toán về chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản được lập ln ln dựa và tính tốn có khoa học của nguồn thu ngân sách, tức là căn cứ vào thực tiễn thu ngân sách các năm trước và dự báo tăng thu trong năm nay mà đề ra kế hoạch thu ngân sách, vì vậy, chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản không được vượt quá thu ngân sách dành cho đầu tư, đồng thời cũng căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương để lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm. Đối với địa phương có nguồn thu khơng lớn nên phụ thuộc vào ngân sách tỉnh, ngân sách huyện cấp nên khơng chủ động trong việc lập dự tốn chi ngân sách và quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Bảng 4.18. Tổng hợp ý kiến trả lời về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ đọng XDCB huyện Đông Hưng
Yếu tố khách quan Số ý kiến
(n=80)
Tỷ lệ (%)
Cơ chế, chính sách quản lý đầu tư XDCB 60 75,00 Chiến lược phát triển kinh tế và chính sách kinh tế trong từng
thời kỳ 55 68,75
Thị trường và sự cạnh tranh 30 37,50
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ 32 40,00
Đặc điểm của địa phương 35 43,75
Khác 8 10,00
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2017) 4.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ ĐỌNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH
4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp
4.3.1.1. Căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá thực trạng
Ở các mục 4.2 và 4.3 chúng ta thấy rằng: Công tác quản lý nợ đọng XDCB ở huyện Đông Hưng đã thực hiện đúng và đầy đủ theo quy trình quản lý chung của các bộ ngành có liên quan. Đồng thời cơng tác quản lý nợ đọng XDCB cũng đã tạo ra được những hiệu ứng tích cực trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện, từ đó gián tiếp tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao đời sống người dân địa phương. Tuy nhiên, trong từng nội dung thực hiện quản lý nợ đọng XDCB trên địa bàn huyện, quá trình quản lý cũng đang lộ diện những mặt hạn chế và bất cập cần quan tâm giải quyết. Những bất cập gặp phải ở hầu hết các khâu quản lý nợ đọng XDCB, từ công tác lập kế hoạch phân bổ vốn đến việc thanh tra, kiểm tra và giám sát, từ đó dẫn đến hiệu quả cơng tác quản lý chưa cao. Đây chính là những căn cứ quan trọng nhất, thực tiễn nhất cho việc đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý nợ đọng XDCB ở Đông Hưng trong những năm tới.
4.3.1.2. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nợ đọng XDCB ở Đơng Hưng, ngồi việc căn cứu vào kết quả nghiên cứu, chúng tôi còn căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Thái Bình cũng như của huyện Đơng Hưng trong những năm tới. Đây chính là cơ sở cho các giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển chung của địa phương.
a. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình
1. Đổi mới mơ hình tăng trưởng theo hướng chú trọng đến chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động, quan tâm phát triển bền vững. Đẩy mạnh việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trên địa bàn tỉnh. Tạo lập mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thơng thống... Tháo gỡ các rào cản, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế địa phương, của doanh nghiệp và của từng sản phẩm, nhất là các sản phẩm chủ lực. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các thành phần kinh tế.
2. Chú trọng phát triển kinh tế du lịch theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch ngành và đề án phát triển du lịch đã được phê duyệt. Chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm đưa kinh tế du lịch vào thời kỳ phát triển mạnh, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
3. Tập trung trí tuệ, nguồn lực từng bước xây dựng nơng thơn mới; có chương trình hành động xây dựng nơng thơn mới, trong đó hồn thành xây dựng 34 xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới theo tiêu chí quốc gia.
4. Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; chú trọng đào tạo để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các lĩnh vực trọng yếu của kinh tế địa phương như nhân lực hoạch định chính sách, quản lý doanh nghiệp, cơng nhân kỹ thuật bậc cao đối với những ngành kinh tế mũi nhọn trọng điểm...; tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo và qua đào tạo nghề, cơ cấu đào tạo chuyển dịch theo hướng tiến bộ, dần tiếp cận với cơ cấu lao động tiến bộ.
5. Phát triển mạnh mẽ hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là một số cơng trình hạ tầng có quy mơ lớn, hiện đại; tập trung vào hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị, các khu du lịch trọng điểm, hệ thống cấp, thốt nước, hệ thống các cơng
trình thuỷ lợi, đê điều cấp bách, hệ thống xử lý chất thải rắn, hạ tầng văn hoá xã hội.
6. Nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội; ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Bảo tồn và phát huy mọi sắc thái và giá trị văn hoá địa phương; phát triển thể dục thể thao để tăng cường sức khoẻ thể chất và tinh thần của người dân. Đẩy mạnh phát triển và chuyển giao công nghệ, khuyến khích ứng dụng cơng nghệ cao, công nghệ sạch trong sản xuất.
7. Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cường công tác bảo vệ và cải thiện mơi trường. Chủ động phịng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu.