Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng
Có nhiều yếu tốảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước. Do đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng diễn ra trong thời gian dài và qua nhiều giai đoạn, với nhiều chủ thể quản lý do đó các nhân tố này tồn tại suốt trong cảquá trình đầu tư: Từ chủ trương đầu tư, lập dự án, thực hiện dựán đến khi đưa dự án vào khai thác sử dụng.
Sau đây là một số nhân tố có ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bảntừ ngân sách nhà nước.
2.1.5.1. Mơi trường chính sách về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
- Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng là các quy định của Nhà nước thơng
qua các cơ quan có thẩm quyền về các nội dung quản lý làm chếtài để quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng. Nếu cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng mang
tính đồng bộ cao sẽ là yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh hoạt động đầu tư xây
dựng, tiết kiệm trong việc vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ
bản, ngược lại nếu cơ chế thường xuyên thay đổi hoặc không phù hợp với thực tế sẽ dẫn tới giảm hiệu quả vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
- Trong thời gian qua, các cơ quan trung ương đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, ban hành các cơ chế chính sách mới cho phù hợp hơn, góp phần quản lý tốt nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy
nhiên, cơ chếchính sách liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chưa
theo kịp thực tế cuộc sống, cần phải được tiếp tục hồn thiện.
Các chính sách kinh tếvĩ mơ như: Chính sách tài khố (chủ yếu là chính sách thuế và chính sách chi tiêu của Chính phủ), Chính sách tiền tệ (cơng cụ là chính sách lãi suất và mức cung ứng tiền), chính sách tỷ giá hối đối, chính sách phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ; chính sách đầu tư có ảnh hưởng mạnh mẽđến công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản cũng như đến hiệu quả của nó. Nếu các chính sách đưa ra là hợp lý, ổn định sẽ giúp nâng cao quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nước với một cơ cấu đầu tư hợp lý, hài
hồ, đảm bảo đủ nguồn lực về tài chính, tín dụng, nguồn vốn cho cơ quan nhà nước
cũng như các nhà thầu xây dựng, thiết bị.
- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên trên địa bàn với các đặc điểm về địa chất, khí hậu, phân bố địa lý có tác động nhất định đến quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước. Đối với địa bàn có địa chất ổn định, vững chắc, khí hậu thuận lợi cho việc khảo sát, thi cơng và khơng mất nhiều kinh phí xử lý nền móng cũng như việc vận chuyển vật liệu, máy móc phục vụ thi
cơng được thuận tiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Hiệu quả vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế - xã hội. Thông thường điều kiện kinh tế - xã hội ổn định, đời sống của người dân được đảm bảo, nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản không chỉ được đảm bảo theo kế hoạch mà cịn có thể được bổ sung đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư. Điều kiện kinh tế - xã hội cùng với mặt bằng về dân trí khá cịn là điều kiện quan trọng để thực hiện hiệu quả công tác giám sát đầu tư, nhất là đối với các cơng trình thực hiện giám sát cộng đồng, đồng thời cũng thuận lợi trong
việc thực hiện các chính sách của nhà nước về bồi thường giải phóng mặt bằng phục vụ cho thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
2.1.5.2 Tổ chức bộ máy và năng lực đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
Trong các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ
quyết định, nó chi phối toàn bộ các nhân tố khác và sựtác động tiêu cực hay tích cực của nó sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Đặc điểm của việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước là nguồn vốn đầu tư thường không thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư và
việc quản lý liên quan đến rất nhiều chủ thể, do đó việc quản lý là rất phức tạp và
đòi hỏi năng lực, trách nhiệm của mỗi chủ thể quản lý phải phù hợp với mỗi khâu của q trình quản lý, trong đó trách nhiệm của mỗi chủ thể quản lý có ý nghĩa
quyết định. Nếu người quyết định đầu tư và chủđầu tư trách nhiệm khơng cao sẽ
dễ gây ra thất thốt, lãng phí trong quản lý sử dụng vốn đầu tư.
Việc phân định trách nhiệm của các chủ thể tham gia quản lý đầu tư xây dựng có rõ ràng hay khơng và xây dựng chế tài xử lý vi phạm trong quản lý cũng ảnh hưởng không nhỏđến đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Ngồi ra, vai trị năng lực, trách nhiệm của người được giao quản lý, sử
dụng cơng trình, dự án hồn thành cũng có tác động nhất định đến hiệu quả vốn
đầu tư; nếu sử dụng, khai thác tốt nó sẽ giúp tăng hiệu quả vốn đầu tư, ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả.
2.1.5.3. Năng lực của các đơn vị thi công
Năng lực của nhà thầu xây dựng và nhà thầu tư vấn không đáp ứng yêu cầu của dự án sẽ khiến thời gian đầu tư bị kéo dài và dễ xảy ra lãng phí trong đầu tư
xây dựng, làm giảm hiệu quảđầu tư.
2.1.5.4. Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý
Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản cũng được coi là yếu tố có ảnh hưởng. Thực tế cho thấy, hệ thống trang thiết bị phục vụ như: phịng làm việc, máy tính, hệ thống thơng tin liên lạc
đầy đủ sẽ là tạo điều kiện cho công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản được thực hiện nhanh chóng, dễdàng và có độchính xác cao hơn.