5.1. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về tăng cường vai trò quản lý Nhà nước của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên trong phòng, chống ma túy; các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng cường vai trò quản lý nhà nước của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên trong phòng, chống ma túy…. Trên cơ sở kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Điện Biên.
Qua quá trình nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2010 - 2016, tôi thu được những kết quả như sau:
Trong những năm qua, Cục Hải quan tỉnh Điện Biên đã phối hợp với Vụ Pháp chế - Tổng cục Hải quan xây dựng, trình Bộ Tài Chính và Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy theo lĩnh vực của ngành Hải quan giám sát, quản lý. Qua đó, nhằm cụ thể hóa Luật phịng, chống ma túy và Luật Hải quan trong cơng tác đấu tranh phịng, chống bn bán, vận chuyển ma túy trên tuyến biên giới Điện Biên, Sơn La.
Tại Cục Hải quan tỉnh Điện Biên là đơn vị trọng điểm về hoạt động buôn bán, vận chuyển ma túy nên ngày 20/3/2007 Bộ trưởng Bộ tài chính đã ký Quyết định số 16/2007/QĐ-BTC về việc thành lập Đội kiểm sốt phịng, chống ma túy trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trong đó có Cục Hải quan tỉnh Điện Biên. Với chức năng và nhiệm vụ của mình Đội Kiểm sốt ma túy – Cục Hải quan tỉnh Điện Biên có trách nhiệm xây dựng kế hoạch và tham mưu cho lãnh đạo Cục Hải quan Điện Biên trong công tác phòng, chống ma túy. Đồng thời định kỳ báo cáo kết quả phòng, chống ma túy về Tổng cục Hải quan qua Cục Điều tra chống bn lậu. Tiếp theo đó, ngày 30/3/2007 Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan cũng đã ký Quyết định số 602/QĐ-TCHQ về việc thành lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ kiểm soát ma túy thuộc Chi cục Hải quan cửa khẩu trong đó có Chi cục HQCK Tây Trang và Chi cục HQCK Chiềng Khương của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên.
Tại các đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Điện Biên, đa phần cán bộ công chức của các đơn vị trực thuộc Cục hải quan tỉnh Điện Biên thuộc độ tuổi lao động trẻ từ 31 đến 40 tuổi (36,96%). Số cán bộ công chức trẻ (dưới 30 tuổi)
chiếm tỷ lệ là 23,91%; cán bộ công chức sắp đến tuổi về hưu (trên 50 tuổi) chiếm tỉ lệ thấp là 15,22%. Tỉ lệ cán bộ, công chức tốt nghiệp Đại học khá cao (đạt 50,00%); tỷ lệ học trên đại học đạt 13,04%. Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ có kinh nghiệm kiểm sốt ma túy cịn thấp, trong số 28,26% cán bộ có thâm niên kiểm sốt ma túy trên 3 năm thì lại có đến 19,57% (09 cán bộ) là huấn luyện viên chó nghiệp vụ chưa được đào tạo nghiệp vụ kiểm soát ma túy.
Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác PCMT, trong số 46 cán bộ, cơng chức thì có 20 cán bộ được đào tạo cơ bản (đạt 43,48%); số cán bộ được đào tạo nâng cao đạt 23,91%; tuy nhiên, số lượng cán bộ chưa được đào tạo còn khá nhiều (15 người chiếm 32,61%).
Trong những năm qua cơng tác tun truyền PCMT ln được tồn thể cán bộ, lãnh đạo Cục Hải quan Điên Biên coi trọng và đẩy mạnh, số đợt tuyên truyền có cán bộ Hải quan Điện Biên tham gia không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, trong năm 2010 có 6 đợt tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật với 720 lượt người tham gia; đến năm 2015 đã tăng lên 19 đợt tuyên truyền, phổ biến giáo dục với 3040 lượt người tham gia.
Từ năm 2013 sau khi Quy chế phối hợp mới số 900/QC-HQĐB-BPĐB- BPLC-BPSL ngày 11/12/2012 được ký kết giữa Cục Hải quan tỉnh Điện Biên và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng thay thế các Quy chế phối hợp cũ thì hiệu quả phối hợp PCMT càng được tăng lên, cụ thể là trong năm 2010 số vụ tự bắt giữ là 5 vụ, số vụ phối hợp bắt giữ là 6 vụ; đến năm 2015 số vụ tự bắt giữ là 9 vụ và số vụ phối hợp tăng lên là 22 vụ (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, 2015)
Trong giai đoạn 2010 - 2015, trên địa bàn 2 tỉnh Điện Biên, Sơn La lực lượng phòng, chống ma túy của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên đã phát hiện, bắt giữ 109 vụ (chiếm 16,8% tổng số vụ do toàn ngành Hải quan bắt giữ trên toàn quốc và chiếm xấp xỉ 1,5% tổng số vụ do tất cả các lực lượng chức năng của 2 tỉnh Điện Biên và Sơn La bắt giữ) với 174 đối tượng vận chuyển. Lực lượng Hải quan tỉnh Điện Biên đã thu giữ hơn 64,48 kg heroin, hơn 24,83 kg thuốc phiện, trên 193.432 viên và hơn 654 g ma túy tổng hợp cùng nhiều loại ma túy khác và nhiều vũ khí , phương tiện, tài sản có liên quan.
Trong những năm qua công tác PCMT của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều kết quả tích cực song cịn nhiều hạn chế. Số vụ phát hiện, bắt giữ buôn bán ma túy của lực lượng Hải quan cịn rất ít so với các đơn vị chức năng
khác trong địa bàn do Hải quan quản lý. Cụ thể, trong năm 2010 Cục Hải quan tỉnh Điện Biên chỉ bắt được 11 vụ (chiếm tỷ lệ xấp xỉ 1,2% tổng số vụ bắt giữ được của 2 tỉnh Điện Biên và Sơn La); năm 2011 (hơn 1,2%); năm 2012 (hơn 1,3%); năm 2013 (hơn 1,5%); năm 2014 (hơn 1.6%) và năm 2015 là hơn 1,7%.
Đây là những tỷ lệ rất nhỏ so với số vụ buôn bán, vận chuyển ma túy qua địa bàn 2 tỉnh này trong những năm qua. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên là do số lượng cán bộ làm cơng tác kiểm sốt ma túy của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên cịn rất hạn chế, nghiệp vụ kiểm sốt ma túy còn thấp lại phải quản lý khu vực địa bàn rất rộng lớn và phức tạp.
Từ những thực tiễn trên, luận văn đã đề xuất 8 nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên về phòng, chống ma túy đến năm 2021.
5.2. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở những kết luận rút ra từ những nghiên cứu, đánh giá thực trạng và nhận xét của quần chúng nhân dân, đề tài đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần tăng cường vai trò quản lý nhà nước của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên về phòng, chống ma túy trong giai đoạn hiện nay:
- Đề nghị Nhà nước thống nhất xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phòng chống ma túy.
- Chú trọng tăng cường biên chế, phương tiện kỹ thuật cho lực lượng chuyên trách phòng, chống ma túy của các đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Điện Biên.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ, cử cán bộ đi đào tạo chuyên ngành về ma túy tại các trường đào tạo.
- Cải tiến chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức của các đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện thuận lợi để họ yên tâm cơng tác và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Mở rộng dân chủ cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng nhân dân tham gia phòng, chống ma túy và góp sức mình cùng chính quyền, cơ quan thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Chính trị (1996). Chỉ thị số 06-CT/TW, “Về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy trong tình hình mới”, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị (2008). Chỉ thị số 21-CT/TW, “Về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ
đạo cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy trong tình hình mới”, Hà Nội. 3. Bộ Công Thương (2015). Giới thiệu khái quát về tỉnh Sơn La, Truy cập ngày
25/02/2016 tại http:// http://thuongmaibiengioimiennui.gov.vn/vn/thong-tin-dia- phuong/index.phtml?Code=51.
4. Bộ Tài chính (2004). Quyết định số 790/QĐ - BTC ngày 15/3/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, “Về việc đổi tên Cục Hải quan tỉnh Lai Châu thành Cục Hải quan tỉnh Điện Biên”.
5. Bộ Tài chính (2010). Quyết định số 1027/QĐ-BTC, “Về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, Hà Nội.
6. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (2015). Báo cáo cơng tác phịng, chống ma túy của lực lượng Biên phòng từ năm 2000 đến tháng 6 năm 2015.
7. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch và Bộ Thông tin truyền thông (2015). “Báo cáo công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2015”. 8. Bùi Anh Dũng (2006). Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm của lực
lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ.
9. C.Mác, Ph.Ăngghen (1978). Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (1997). “Quyết định số 798/QĐ-CTN ngày
01/9/1997 về tham gia 3 công ước quốc tế của liên hợp quốc về kiểm soát ma túy”. 11. Cục Hải quan tỉnh Điện Biên (2015). Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống ma
túy các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
12. Đặng Ngọc Hùng (2002). Những vấn đề kiểm soát tiền chất ma túy, NXB CAND. 13. Đức Phượng (2016). Cơng tác phịng, chống tội phạm, ma túy ở Lương Tài, Bắc
Ninh, Truy cập ngày 20-09-2016 tại http://mattran.org.vn/Home/thongtinCTMT/ so%2065/chongtoipham.htm
14. Hồ Chí Minh (2002). Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, H.2002. 5. tr.269. 15. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002). Hoạt động phòng ngừa và điều tra các tội
phạm về ma túy của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về ma túy. NXB CAND, Hà Nội.
16. Học viện CSND (2011). Giáo trình Quản lý Nhà nước về an ninh trật tự, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
chống ma tuý tại Thái Lan, Truy cập ngày 20/02/2015 tại http://tiengchuong.vn/ Nghien-cuu-Chuyen-de/Dieu-tri-nghien-ma-tuy-tai-Thai- Lan-Ky-1-Kinh-nghiem- phong-chong-ma-tuy-tai-Thai-Lan/12770.vgp
18. Lê Thế Tiệm (2001). Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn xã hội trong hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân ở nước ta hiện nay. NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
19. Liên hợp quốc (2000). Ba cơng ước của Liên hợp quốc về kiển sốt ma túy. NXB CAND, Hà Nội.
20. Mai Anh (2016). Hiệu quả của cơng tác phịng, chống ma túy trên địa bàn tỉnh, Truy cập ngày 5-8-2016 tại https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/hieu-qua-cua- cong-tac-phong-chong-ma-tuy-tren-dia-ban-tinh.htm
21. Nguyễn Cửu Việt (2013). Giáo Trình Luật Hành Chính Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Duy Hùng và cs. (1997). Cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy của lực lượng Cảnh sát nhân dân. NXB CAND, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Yêm (2012). Một số vấn đề quản lý Nhà nước về An ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Yêm, Phan Đình Khánh và Nguyễn Thị Kim Liên (2013). Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời hiện đại. NXB CAND, Hà Nội.
25. Phan Quốc Kinh (1995). Các chất ma túy ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
26. Quốc hội (2000). Luật số 15/1999/QH10. Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2001). Luật số 23/2000/QH10. Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội. 28. Quốc hội (2013). Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29. Quốc hội (2014). Luật số 54/2014/QH13. Luật Hải quan, Hà Nội
30. Quốc hội (2015). Luật số 100/2015/QH13. Bộ luật Hình sự sửa đổi năm 2015, Hà Nội.
31. Sơn Dương (2016). Chính sách về ma túy của một số quốc gia trên thế giới, Truy cập ngày 14/06/2016 tại http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Chinh-sach-ve-ma-tuy-cua- mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi/18303.vgp
32. Thanh Nghi (2016). Huyện Đất Đỏ với cơng tác phịng, chống ma túy , Truy cập ngày 27/06/2016 tại http://datdo.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/huyen-dat-do/- /brvt/extAssetPublisher/content/4251572/huyen-dat-do-voi-cong-tac-phong-chong- ma-tuy
33. Thủ tướng Chính phủ (2000). Quyết định số 61/2000/QĐ-TTg, “Về việc thành lập Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm”. 34. Thủ tướng Chính phủ (2001). Nghị định số 67/2001/NĐ-CP “ ban hành vào danh
mục các chất ma túy và tiền chất”.
35. Thủ tướng Chính phủ (2002). Quyết định số 133/2002/QĐ-TTg, “Qui chế phối hợp giữa lực lượng Cơng an, Bộ đội Biên phịng, Cảnh sát biển và Hải quan trong đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma túy tại địa bàn biên giới, cửa khẩu và trên biển”, Hà Nội.
36. Thủ tướng Chính phủ (2003). Nghị định số 133/2003/NĐ-CP, “Bổ sung một số chất vào danh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ”.
37. Thủ tướng Chính phủ (2005). Quyết định số 187/2005/QĐ-TTg, “Đề án tổng thể kiểm soát ma túy qua biên giới đến năm 2010”, Hà Nội.
38. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định 330/QĐ-TTg, “Phê duyệt đề án tăng cường năng lực phòng, chống ma tuý ngành Hải quan”, Hà Nội.
39. Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết định số 1867/QĐ-TTg, “Về việc cử thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm”. 40. Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định 1203/QĐ-TTg, “Phê duyệt Chương trình
mục tiêu Quốc gia phịng, chống ma túy giai đoạn 2012 – 2015”, Hà Nội. 41. Thủ tướng Chính phủ (2013). Nghị định số 82/2013/NĐ-CP, Hà Nội.
42. Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (1998). Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV “Hướng dẫn một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự”.
43. Tổng cục Cảnh sát, Bộ Cơng an (1992-1995). Luận cứ khoa học đổi mới chính sách xã hội đảm bảo an ninh xã hội và khắc phụ các tệ nạn xã hội. Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước.
44. Tổng cục Hải quan - Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (2012). Quy chế số 900/QC - HQĐB-BPĐB-BPLC-BPSL về việc phối hợp hoạt động giữa Cục Hải quan Điện Biên và Bộ Chi huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La. 45. Tổng cục Hải quan (2007). Quyết định số 602/QĐ-TCHQ, “Về việc thành lập và
quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ kiểm soát ma túy thuộc Chi cục Hải quan cửa khẩu”, Hà Nội.
46. Tổng cục Hải quan (2011). Quyết định số 1843/QĐ-TCHQ ngày 22 tháng 9 năm 2011 về việc ban hành quy định về hoạt động nghiệp vụ kiểm soát Hải quan.
47. Tổng cục Hải quan (2015). Báo cáo cơng tác phịng, chống ma túy của lực lượng Hải quan từ năm 2010 đến năm 2015
48. Tổng cục Hải quan (2015). Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống ma túy năm 2015, Hà Nội.
49. Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND và Tổng cục Cảnh sát – Bộ Công an (2006). Nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm ma túy trong tình hình
mới, tháng 6 năm 2006.
50. Trần Thục Hiền (2010). Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên, Truy cập ngày 19/5/2015 tại
http://tranthuchien.violet.vn/entry/show/entry_id/3184054.
51. Trần Văn Luyện và Nguyễn Tất Hòa (2011). Đấu tranh phòng, chống tội phạm về