Đối với sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích tụ đất đai trong sản xuất nông nghiệp huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 103)

Để nông nghiệp Việt Nam trở thành một nền nông nghiệp hàng hóa thực sự thì tích tụ đất đai là việc làm tất yếu. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần kiến nghị sửa chữa, bổ sung chính sách về khuyến khích tích tụ đất đai hợp lý để tạo ra sự hợp tác giữa Nhà nước và nhân dân trong phát triển sản xuất kinh doanh, xóa đói giảm nghèo bền vững, thực sự. Xây dựng chính sách, pháp luật về đất đai theo xu hướng nới rộng hạn điền, thời hạn giao đất để người dân tích tụ đất đai hợp lý hoặc đưa ra chính sách để nông dân hợp tác với nhau. Đó là những chính sách hướng đến việc tích tụ mà nông dân không bị mất đất, không dồn ép người nông dân bán đất để họ trở thành lớp người bần cùng. Đã nói đến nông dân là nói đến đất đai do vậy phải làm cho người nông dân làm giàu trên chính mảnh đất của họ. Chính sách mới cần khẳng định rõ hơn quyền sử dụng đất của người dân để họ có thể yên tâm canh tác lâu dài; khuyến khích họ tham gia vào các tổ chức tín dụng, kinh tế ở địa phương để nếu họ có khả năng, có điều kiện, có nhu cầu thì có thể thực hiện tích tụ đất đai thuận lợi hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2014). Niên giám thống kê huyện Quế Võ 2013, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh.

2. Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2016). Niên giám thống kê huyện Quế Võ 2015, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh.

3. Chi cục thống kê huyện Quế Võ (2018). Niên giám thống kê huyện Quế Võ 2017, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh.

4. Chu Tiến Quang, Lưu Đức Hải (2009). Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đoàn Mạnh Tường (2008). Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung đất đai ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

6. Đoàn Minh Duyên (2012). Nghiên cứu tích tụ ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

7. Hoàng Ngọc Hoà (2010). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Hoàng Thị Thu Huyền (2016). Tích tụ đất đai trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam

Bộ. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện khoa học xã hội.

9. IPSARD - Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp (2009). Gợi ý chính sách về tích tụ tập trung ruộng đất. Thuộc Dự án Phân tích chính sách đất cho phát triển kinh tế - xã hội do Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc tài trợ.

10. Kim Văn Chính (2012). TÍch tụ tập trung và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam. Luận Văn thạc sĩ khoa học. Đại học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Lã Văn Lý (2008). Báo cáo đề dẫn tích tụ đất đai để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Hà Nội.

12. Nguyễn Sinh Cúc (1995). Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Sửu (2009). Đổi mới chính sách đất đai ở Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

14. Quốc hội (1995). Hiến pháp Việt Nam năm 1992. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Quốc hội (2013). Luật Đất đai 2013. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, (2010). Báo cáo kết quả dồn diền đổi thửa, Bắc Ninh.

17. Trần Vĩnh Huệ (2008). Tích tụ và tập trung đất đai với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 18. Trung tâm quy hoạch và phát triển nông thôn II (2017). Báo cáo tổng hợp điều tra

thực trạng quá trình tích tụ đất đai gắn với chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành nghề khác, Hà Nội.

19. Uỷ ban nhân dân huyện Quế Võ (2017). Báo cáo hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2017, Bắc Ninh.

20. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2017). Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và mục tiêu, giải pháp năm 2018, Bắc Ninh. 21. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2017). Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh giai

đoạn 2015 – 2020, Bắc Ninh.

22. Vũ Trọng Khải (2008). Tích tụ đất đai – trang trại và nông dân, Trường cán bộ quản lý nông nghiệp và PTNT II, Tp Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ gia đình

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ

(Hộ gia đình có thuê, mua, đấu thầu, mượn đất để sản xuất ngoài mức được cấp)

Họ tên chủ hộ: ………..…... Tuổi: …………. Văn hóa: ………

Người điều tra:……… ….…. Ngày điều tra: ………

Xã: ………..….……… Huyện: Quế Võ Tỉnh: Bắc Ninh

A. TÌNH HÌNH CHUNG

TT CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2016 2017

I Nhân khẩu, lao động (người)

1 Số khẩu trong hộ

2 Tổng số lao động hộ sử dụng 2.1 Lao động của hộ

+ Nông nghiệp + Thủy sản + Phi nông nghiệp 2.2 Lao động thuê cố định

+ Nông nghiệp + Thủy sản + Phi nông nghiệp 2.3 Lao động thuê thời vụ

+ Nông nghiệp + Thủy sản + Phi nông nghiệp

II Đất đai chủ hộ đang sử dụng (m2)

1 Đất ở và đất vườn

2 Đất sản xuất nông nghiệp 3 Đất nuôi trồng thủy sản 4 Đất sản xuất khác

B. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ NĂM 2017 TT Hạng mục diện tích Tổng (m2) Trong đó (m2) Đất giao lâu dài Đất nhận chuyển nhượng Đất thuê, mượn, góp vốn Đất đấu thầu Tổng diện tích hộ sử dụng I Đất ở và đất vườn

II Đất sản xuất nông nghiệp 1 Đất trồng cây hàng năm

- Đất lúa

- Đất rau màu và cây CNNN

2 Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây CN lâu năm Đất trồng cây ăn quả 3 Đất chăn nuôi

III Đất có mặt nước chuyển NTTS IV Đất kinh doanh dịch vụ NN

V Đất khác

C. CỤ THỂ TỪNG LOẠI

Đơn vị tính: m2

TT Hạng mục 2013 2014 2015 2016 2017

Tổng diện tích thuê, mượn, góp vốn

1 Trồng lúa 2 Trồng rau màu

3 Trồng cây CN lâu năm 4 Trồng cây ăn quả 5 Nuôi trồng thủy sản 6 Chuồng trại chăn nuôi 7 Kinh doanh dịch vụ NN

D. GIÁ VÀ NHỮNG CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN NHƯỢNG, THUÊ MƯỢN, GÓP VỐN, ĐẤU THẦU

Đơn vị tính: m2

TT Hạng mục 2013 2014 2015 2016 2017

TỔNG CỘNG 1 Trồng lúa

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

2 Trồng rau màu

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

3 Trồng cây CN lâu năm

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

4 Trồng cây ăn quả

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

5 Nuôi trồng thủy sản

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

6 Chuồng trại chăn nuôi

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

7 Kinh doanh dịch vụ NN

+ Mua, chuyển nhượng + Thuê mượn, góp vốn + Đấu thầu

E. ÔNG (BÀ) CHO BIẾT Ý KIẾN:

- Về thủ tục, cơ chế hiện nay trong việc chuyển nhượng, thuê, đấu thầu đất ………

- Về giá và các phương thức thanh toán trong việc chuyển nhượng, thuê, đấu thầu đất………

- Về quan hệ giữa ông (bà) với chủ sở hữu đất trước đây

F. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THUÊ, MUA, MƯỢN, GÓP VỐN ĐỂ SẢN XUẤT (đánh dấu X)

TT Chỉ tiêu

Thời gian, thuê, mượn, góp vốn,

đấu thầu

Thủ tục chuyển nhượng, thuê,

mượn, góp vốn, đấu thầu Cách thức thanh toán

Thuê mượn, góp vốn Đấu thầu cấp số HĐ, Chỉ có HĐ 2 bên Giấy viết tay Thỏa thuận miệng Tiền mặt phẩm Sản Cách khác Trả 1 lần Trả nhiều lần 1 Trồng lúa 2 Trồng rau màu

3 Trồng cây CN lâu năm 4 Trồng cây ăn quả 5 Nuôi trồng thủy sản 6 Làm chuồng trại chăn nuôi 7 Kinh doanh dịch vụ NN

G.

97

H. CHO BIẾT LỢI ÍCH SAU KHI CÓ TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI (ĐÁNH DẤU X VÀO Ô THÍCH HỢP)

TT CHỈ TIÊU Cao hơn Thấp

hơn Bằng

Không ý kiến

1 Chi phí công lao động 2 Năng suất cây trồng 3 Chất lương nông sản phẩm 4 Thu nhập trên đơn vị diện tích 5 Giá trị sản xuất/ lao động

Tốt hơn Kém hơn

Bằng Không ý kiến

6 Áp dụng máy canh tác 7 Tưới tiêu, nước

8 Lợi ích trong chăm sóc 9 Lợi ích thu hoạch

10 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

I.CÂU HỎI BỔ SUNG

1. Quy mô đất đai hiện nay đã đáp ứng yêu cầu sản xuất của gia đình chưa?

+ Đủ + Chưa đủ

2. Nếu chưa đủ thì gia đình cần bao nhiêu diện tích?... m2.

3. Những loại đất gia đình có:

Đất trồng lúa Đất trồng rau màu

Đất trồng cây CN lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm chuồng trại chăn nuôi. Đất kinh doanh dịch vụ NN Loại khác

4. Gia đình dự kiến làm gì để có thêm diện tích cần thiết

Mua Thuê Mượn, góp vốn Đấu thầu Khác

5. Gia đình có đề xuất gì với Nhà nước về vấn đề mua bán, thuê, đấu thầu đất đai cho sản xuất?

……… ……….……… ……… XIN CẢM ƠN! Người phỏng vấn: (Ký và ghi rõ họ tên)

Quế Võ, ngày ... tháng ... năm 20……

Người điền phiếu

PHỤ LỤC 2. Phiếu phỏng vấn cán bộ địa phương

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG I. Dành cho cán bộ Phòng Nông nghiệp huyện Quế Võ

1. Ông/ bà cho biết tình hình chung về nông nghiệp nông thôn trên địa bàn?

...

...

...

2. Ông/ bà cho biết về tình hình tích tụ đất đai thời gian qua như thế nào? ...

...

...

3. Ông/bà có thể cho biết những vấn đề nổi cộm của chính sách đất đai hiện nay thông qua thực tế tại địa phương? ...

...

...

4. Theo ông/bà đâu là giải pháp cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn đặc biệt đối với sản xuất lúa? ...

...

...

5. Những giải pháp nào ông/bà cho là thích hợp để phát triển nông nghiệp nông thôn? ...

...

...

II. Dành riêng cho cán bộ xã trên địa bàn huyện Quế Võ 6. Ông/bà có thể cho biết hiện nay xã có bao nhiêu thôn, ấp? Thôn, ấp hay khu vực nào kinh tế phát triển nhất (nông nghiệp hay ngành nghề, kinh doanh, dịch vụ) ...

...

...

7. Ông/bà cho biết về điều kiện cơ sở hạ tầng chung của xã? Cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp như hệ thống thủy lợi, kho bãi… ...

...

...

8. Về công tác quản lý đất đai và sản xuất nông nghiệp thì bộ phận nào trong xã phụ trách là chính ? bộ phận nào liên quan? Ai chịu trách nhiệm cao nhất?

...

...

...

9. Cấp trên quản lý trực tiếp về đất đai và sản xuất nông nghiệp của xã? Có thường xuyên chỉ đạo và xuống làm việc hay không? ...

...

...

10. Cán bộ thôn có vai trò gì trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai và sản xuất nông nghiệp? ...

...

...

III. Dành riêng cho trưởng thôn 11. Ông/bà có thể cho biết hiện nay thôn có bao nhiêu hộ dân và tình hình phát triển kinh tế các hộ như thế nào? ...

...

12. Vai trò của trưởng thôn trong các vấn đề liên quan đến đất đai và sản xuất nông nghiệp như thế nào? ...

...

13. Cán bộ xã quản lý về đất đai và sản xuất nông nghiệp có thường xuyên đạo và xuống làm việc hay không? ...

...

...

IV. Phần chung 14. Ông/bà có thể cho biết tình hình chung về đời sống của người dân trong xã từ khoảng 10 năm trở lại đây (từ năm 2004)? Đời sống khá lên hay không? Do đâu là chủ yếu? Thời gian nào đời sống người dân khá nhất hoặc khó khăn nhất? vì sao? ...

...

...

15. Ông/bà có thể cho biết tình hình sản xuất trong xã khoảng 10 năm trở lại đây (từ năm 2004) Sản xuất nông nghiệp có là chủ yếu không? Trong đó sản xuất nhiều nhất là lúa/nuôi trồng thủy sản/hoa màu/cây ăn trái? Ngoài nông nghiệp có ngành nghề gì khác không? Là nghề gì?

...

...

...

...

16. Tình hình sản xuất lúa như thế nào khoảng 10 năm trở lại đây (từ năm 2004) ? Năng xuất sản lượng thời gian qua? Hiện nay có cao hơn trước? Chi phí sản xuất trước đây và hiện nay? Giá lúa trước đây và hiện nay? Thu nhập từ trồng lúa trước đây và hiện nay? Thời điểm nào mà người nông dân làm ăn được nhất hay khó khăn nhất?vì sao? ...

...

...

17. Ông/bà cho biết những biến động về đất đai trong xã khoảng 10 năm trở lại đây (từ năm 2004)? và nếu được ông bà có thể cho biết từ 20 năm trở lại đây (từ năm 1993 khi luật đất đai được ban hành) ...

...

...

...

...

- Đất nông nghiệp của xã chiếm khoảng bao nhiêu %? Chất lượng đất như thế nào? Cụ thể về đất lúa? Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người trong xã cao hay thấp so với các địa phương khác? ...

...

...

...

...

- Tình hình đất nông nghiệp? có giảm đi không? Có chuyển đổi mục đích sử dụng cho công nghiệp, dịch vụ, công trình cơ sở hạ tầng…? cụ thể đối với đất lúa? ...

...

...

- Tình hình chuyển nhượng đất thời gian qua: mua bán? Cho tặng? cầm cố? cho thuê? Cho mượn? Góp vốn? cụ thể đối với đất lúa?

...

...

...

...

- Thời điểm nào thì hoạt động trên sôi nổi nhất? ...

...

...

18. Tình hình tích tụ đất đai trong xã khoảng 10 năm trở lại đây (từ năm 2004)? và nếu được ông bà có thể cho biết từ 20 năm trở lại đây (từ năm 1993 khi luật đất đai được ban hành) ? ... ... ... ... ...

- Trong xã có nhiều hộ gia đình tích tụ đất đai không? Diện tích tích tụ nhiều hay ít, khoảng bao nhiêu? Tích tụ bằng cách nào? Mua, thuê, cầm cố (chính thức đứng tên hay nhờ người đứng tên) ...

...

...

...

- Những hộ tích tụ này thường có điều kiện hoàn cảnh gia đình như thế nào? Sau khi tích tụ kinh tế có khá hơn không? ...

...

...

...

...

- Khi tích tụ đất đai họ có gặp khó khăn trở ngại gì không? Chủ quan và khách quan (chính sách nhà nước, thủ tục, từ phía chính quyền xã, huyện…) ...

...

- Họ đối phó với chính sách như thế nào?

...

...

...

...

19. Trong xã có hộ không có đất sản xuất không? Vì sao không có? Lý do? ...

...

...

- Việc những hộ tích tụ và những hộ mất đất có lợi gì và hại gì đến đời sống, quan hệ xã hội hay tình hình phát triển của xã không? ...

...

...

- Với hộ không có đất chính quyền xã có trợ giúp gì hay có đề nghị gì lên cấp trên để tạo điều kiện cho họ có việc làm? ...

...

...

20. Ông/bà cho biết Huyện có những chính sách, chỉ đạo hay hướng dẫn gì về đất đai, chuyển nhượng đất đai, tích tụ đất đai và trang trại không? ...

...

...

...

21. Trong xã thời gian qua có xảy ra những trường hợp kiện tụng, hay dư luận liên quan đến tích tụ đất đai không? Có trường hợp tích tụ quá hạn điền, hay tích tụ “chui” không? ...

...

...

...

...

22. Ông bà thấy chính sách đất đai hiện nay như thế nào? Có bất cập và cần thay đổi gì không? ...

...

V. Chia sẻ về chủ đề tích tụ đất đai

Xin ông/bà chia sẻ suy nghĩ về việc tích tụ đất đai? - Tích tụ đất đai có lợi không?

Có Không

- Tích tụ đất đai có gây bất công giữa người có đất và không có đất?

Có Không

- Nên khuyến mua, bán đất, cho thuê đất hay không?

Có Không

- Có ủng hộ việc hô gia đình cá nhân mạnh ai nấy tích tụ đất đai?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích tụ đất đai trong sản xuất nông nghiệp huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)