Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ ở thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 64 - 66)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế hộ:

Đó làcác số bình quân về nguồn lực đất đai, lao động, vốn lưu động, dụng

cụ, sản xuất của hộ...

Tỷ lệ lao động nữ tham gia lực lựợng lao động phân theo nhóm tuổi: Là tỷ số phần trăm giữa lao động nữ trong các nhóm tuổi trên tổng số lao động nữ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi tính tại thời điểm đó.

Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của lao động nữ khu vực thành thị và nông thôn: Xét theo các tiêụ chí: Lao đông nữ chựa qụa đào tạo, lao động nữ đã qua

đào tạo nghề và tương đương, lao động nữ có trình độ trung học, chuyên nghiệp

trở lên so với tổng số dân số là nữ tại thời điểm ngày 30/12/2009.

Tỷ lệ ngựời có việc làm: Là tỷ lệ phần trăm số ngựời có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế.

Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ phần trăm của số ngựời thất nghiệp so với dân số hoạt đông kinh tế.

Sự tham gia của lao động nữ trong các ngành kinh tế: Là tỷ lệ số lao đông nữ hiện đang làm việc trong các ngành kinh tế so với tổng số lao động trong các ngành kinh tế đó tại cùng một thời điểm nghiên cứu.

* Các chỉ tiêu biểu hiện sự đóng góp của phụ nữ trong kinh tế hộ: Ra

quyết định và thực hiện các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp tại các hộ điều tra: Là tỷ lệ số lần ra quyết định hay thực hiện các quyết định đó đối với một hoạt đông sản xuất nông nghiệp cụ thể của vợ, chồng hoặc của cả hai vợ chồng trên tổng số ghi nhận trong các hộ điều tra.

Phân chia công việc hàng ngày trong gia đình: Tỷ lệ số lần làm các công việc cụ thể như: Nội trợ, chăm sóc con cái, dạy con học hành, quản lý tài chính, xây dựng cơ bản trong gia đình, mua sắm TSCĐ, cho vay, đi vay vốn, đi họp

thôn - xóm, ma chay - cưới hỏi... đối với chồng, vợ, cả hai vợ chồng hoặc các con trong gia đình làm trên tổng số các ghi nhận về từng công việc cụ thể trong nhóm hộ điều tra.

Sử dụng quỹ thời gian của người phụ nữ: Là tỷ lệ thời gian dành cho từng công việc cụ thể như: Thời gian cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăm sóc gia đình, ngủ nghỉ, vui chơi giải trí...

Thu nhập bình quân của hộ theo giới tính/năm.

Số ngày công làm việc trung bình của một lao động nữ/năm.

* Nội dung nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triểnkinh tế hộ

- Vai trò trong việc ra quyết định tái sản xuất của hộ (lựa chọn hoạt động

sản xuất kinh doanh, lựa chọn đầu vào, quyết định bán sản phẩm)

- vai trò trong việc liên quan đến phát triển nguồn lực của hộ

- Vai trò trong việc phân bổ chi tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ ở thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)