Sản lượng tiêu thụ củaCông ty qua 3 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm phân bón của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp lạng sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 49 - 51)

ĐVT: tấn STT Loại 2016 2017 2018 Tốc độ phát triển (%) 17/16 18/17 BQ 1 Đạm các loại 10.296,38 8.108,16 10.383,30 78,75 128,06 0,28 2 Supe lân 9.894,82 2.137,78 1.857,00 21,61 86,87 - 42,75

3 Phân vi sinh hữu

cơ 294,46 214,38 313,35 72,80 146,17

2,09

4 NPK các loại 3.622,23 16.974,89 17.520,77 468,63 103,22 69,12 5 Kali các loại 1.338,35 1.354,45 4.19,94 101,20 31,00 1,99 Nguồn:Phòng Kinh doanh (2018)

Dựa vào bảng ta thấy Công ty có rất nhiều sản phẩm phân bón được đưa ra cung ứng trên thị trường. Đặc biệt là các loại phân bón NPK chiếm tỷ trọng nhiều hơn.

Các chủng loại phân bón có tổng sản lượng tiêu thụ tăng dần qua từng năm. Trong đó có phân NPK có tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong năm 2016-2017 và tăng trưởng bình quân ở mức 69,12%. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ như vậy là do thời tiết khắc nghiệt, cây trồng cần phải chống trọi với các tác động không tốt từ bên ngoài, bên cạnh đó nông dân đã bắt đầu chú trọng hơn về việc cải thiện đất đai để tăng năng suất cây trồng một cách tối ưu. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên từ năm 2017 công ty đã bổ sung thêm rất nhiều các loại phân NPK để đáp ứng tốt nhu cầu cụ thể của bà con. Vì vậy sản lượng tiêu thụ phân NPK có sự tăng trưởng vượt trội chỉ trong 1 năm và tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2018

năm 2017 và 2018 chỉ còn đứng thứ hai trong thị phần tiêu thụ phân bón của công ty. Cụ thể là tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm chỉ đạt 0,28%

Riêng Supe lân có sự sụt giảm rõ rệt qua từng năm làm cho tốc độ phát triển bình quân giảm 42,75%. Khi mà người dân được tiếp cận, cập nhật nhiều hơn với các kiến thức về nông học, cây trồng một cách chính xác thì lượng phân bón sử dụng bừa bãi, không hiệu quả sẽ được hạn chế dần. Vì vậy sản lượng tiêu thụ supe lân đã giảm rõ rệt qua các năm.

Phân vinh sinh hữu cơ và kali có sự tăng trưởng không đồng đều do điều kiện thời tiết, các loại cây trồng thay đổi nên nhu cầu về 2 loại phân bón này cũng thay đổi tùy từng năm.

4.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY 4.2.1. Các kênh phân phối sản phẩm phân bón của công ty 4.2.1. Các kênh phân phối sản phẩm phân bón của công ty

Lực lượng bán hàng của công ty

Sơ đồ 4.2. Kênh phân phối sản phẩm phân bón của công ty

Hiện tại kênh phân phối mà công ty sử dụng để tiêu thụ sản phẩm đó là hình thức phân phối hốn hợp như sau

Kênh cấp 0: sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua trưng bày sản phẩm của công ty tại địa điểm nhất định (các chi nhánh vật tư

nông nghiệp tại thành phố và các huyện) hoặc thông qua các dự án của tỉnh. Hiện tại công ty vật tư nông nghiệp đang có 12 chi nhánh nằm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Cụ thể có 1 chi nhánh vật tư nông nghiệp tại thành phố Lạng Sơn và 11 chi nhánh tại 11 huyện của Lạng Sơn (Tràng Định, Bình Gia, Văn Lãng,

Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Lạng Sơn Nhà mua buôn Nhà mua buôn

Người bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Dự án

Bắc Sơn, Văn Quan, Cao Lộc, Lộc Bình, Chi Lăng, Đình Lập, Hữu Lũng)

Một hình thức nữa là đó là hình thức phân phối sản phẩm của công ty chủ yếu là thông qua các nhà mua buôn chiếm hơn 80% doanh thu của quá trình kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm phân bón của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp lạng sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)