Nhận xét chung và định hướng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa (Trang 42 - 44)

Có thể khảng định trắc chắn một điều Đảng và nhà nước đã nhìn thấu được sự manh mún của đất đai nước ta, không tập trung, manh mún, nhỏ lẻ không có tính khoa học cho nên không có sự sáng tạo và chủ động trong cây trồng vật nuôi, đất đai manh mun nhỏ lẻ không tập trung thì không áp dụng kHKT hiện đại vào nông nghiệp được chính vì lẽ đó mà hiệu quả sử dụng đất rất thấp, lợi nhuận kinh tế từ đất thấp, và tốn rất nhiều công lao động, chi phí thì cao mà hiệu quả mang lại quá thấp. chính vì hiệu quả kinh tế thấp do sự manh mún về đất đai nên cần phải mở rộng diện tích, tích tụ ruộng đất tạo thửa đất lớn, khu, vùng rộng lơn để áp dụng KHKT hiện đại vào đất để phát huy hết khả năng mà đất đai mang lại hiệu quả kinh tế và từ đó sự tích tụ đất đai, dồn điền đổi thửa có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế theo chiều hướng tích tực. Để từ đây có thể xem dồn điền đổi thửa đất đai là màn

đạp để địa phương có cơ sử hoàn tất chương trình xây dựng nông thôn mới, dồn điền đổi thửa có tác động tích cực tới kinh tế, chính trị và quốc phòng an ninh trên đơn vị. Đây là một định hướng đúng đăn khi đưa ra chính sách đổi điền dồn thửa đất đai, tích tụ đất đai tạo thửa đất lớn để áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại và nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung.

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)