8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.9. Nâng cao chất lƣợng trong công tác thu thập và sử dụng thông tin
tin nhằm hạn chế RRTD trong cho vay DN
Thông tin có nghĩa vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát RRTD. Để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin phòng ngừa RRTD, Chi nhánh cần phải không ngừng đổi mới phƣơng pháp thu thập, lƣu trữ và xử lý thông tin KH, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo có thể tiếp cận đƣợc các nguồn thông tin tin cậy, có hệ thống một cách nhanh chóng và thuận lợi. Một khi có những thông tin kịp thời, đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, chính xác, phù hợp, đầy đủ sẽ góp phần vào việc ra quyết định cho vay đƣợc chính xác, an toàn, hạn chế cũng nhƣ ngăn chặn các rủi ro phát sinh. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro xảy ra cần phải khai thác hiệu quả nguồn thông tin đầu vào. Để làm tốt vấn đề này cần thực hiện tốt các khâu sau:
- Thu thập thông tin về khách hàng
Trong hoạt động tín dụng, thông tin về KH là rất quan trọng nó ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết định cho vay. Nếu không có một lƣợng thông tin chính xác cần thiết về KH thì việc phân tích, thẩm định tín dụng sẽ không có nghĩa, rủi ro tiềm ẩn sẽ lớn.
Hiện nay, việc khai thác thông tin về KH thƣờng qua các báo cáo của DN, nhƣ thông tin về tình hình tài chính của DN thƣờng dựa trên báo cáo tài chính trong những năm gần đây nhất của DN. Các báo cáo này do DN lập thƣờng không qua kiểm toán, không có cơ quan chức năng xác nhận tính trung thực của nó. Do đó, bên cạnh những thông tin thu thập đƣợc từ KH, NH cần khai thác thêm thông tin thu thập đƣợc từ các đối tác của KH, từ những NH mà KH có quan hệ tín dụng, từ cơ quan chủ quản quản lý KH, từ trung tâm tín dụng của NHNN (CIC)...
- Thu thập thông tin về thị trƣờng
Khi DN đặt quan hệ tín dụng với NH thì điều kiện quan trọng nhất để NH quyết định cấp tín dụng là hiệu quả của phƣơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tƣ mà DN cần vốn đầu tƣ để đảm bảo khả năng thu hồi vốn của DN, khả năng trả nợ đầy đủ và đúng hạn cả gốc lẫn lãi cho NH. Vì vậy, trƣớc khi quyết định cho vay, ngoài thông tin về KH, CBTD còn phải khai thác thông tin mang tính chất thị trƣờng nhƣ: mục đích sử dụng vốn, sản phẩm KH cung cấp ra thị trƣờng, thị trƣờng tiêu thụ, giá cả sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, khả năng cạnh tranh sản phẩm cùng loại... đặc biệt là đầu tƣ sản xuất kinh doanh những sản phẩm có tính thời vụ và TSĐB tiền vay là những sản phẩm hàng hóa hình thành từ vốn vay...
Thiết lập một bộ phận độc lập chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến và dự báo tình hình thị trƣờng dựa trên tất cả các kênh thông tin.
Nếu làm tốt công tác thu thập thông tin thị trƣờng sẽ giúp cho NH có thể kiểm soát phần nào RRTD trong cho vay DN.
- Phân tích và xử lý thông tin
Sau khi thu thập các nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc, xử lý nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá khả năng tài chính của KH, khả năng trả nợ vốn vay… để đƣa ra quyết định cấp tín dụng hay từ chối cấp tín
dụng cho KH nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Mặt khác, kết quả phân tích thông tin còn giúp cho CBTD có cơ sở giải thích thuyết phục KH bổ sung những yêu cầu mà NH cần để tăng tính đảm bảo cho khoản vay.
Ngoài ra cần thƣờng xuyên thu thập và lƣu trữ thông tin KH, mỗi KH cần có một mã riêng để quản lý nhằm hạn chế tối đa việc cho vay chồng chéo giữa các Chi nhánh trong cùng hệ thống.