7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.1.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc
- Khuyến khích các công ty niêm yết gia tăng các công bố thông tin tự nguyện
Kết quả thống kê mô tả ch số công bố thông tin tự nguyện của c c doanh nghiệp vận tải niêm yết rất thấp ch đạt 44.6%. Điều đó đã thể hiện c c doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam nói chung cũng nhƣ c c doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết nói riêng chƣa quan tâm nhiều đến việc công bố c c thông tin tự nguyện. Để khuyến khích c c công ty niêm yết gia tăng c c công bố thông tin tự nguyện c c cơ quan quản lý nhà nƣớc cần đẩy mạnh tổ chức c c buổi hội thảo cho c c công ty đang niêm yết về ảnh hƣởng cũng nhƣ lợi ích đối với công ty khi tự nguyện công bố c c thông tin. Ngoài ra cũng cần có c c cơ chế nhằm khuyến khích c c công ty công bố tự nguyện, ví dụ nhƣ có giải thƣởng hàng năm do hiệp hội doanh nghiệp hoặc c c nhà đầu tƣ bình chọn cho doanh nghiệp công bố thông tin trung thực, kịp thời và hữu ích nhất. Giải ph p này sẽ giúp giảm thiểu sự nhiễu loạn thông tin giữa doanh nghiệp và ngƣời sử dụng thông tin, làm cho thông tin đƣợc cung cấp ngày càng trở nên minh bạch và hữu ích hơn.
- Mở rộng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
Vấn đề mở rộng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng cần đƣợc cơ quan quản lý xem xét một c ch nghiêm túc. Trong nghiên cứu này tỷ lệ sở
hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cao hơn là một cơ chế gi m s t tự động đối với c c doanh nghiệp niêm yết, trong đó bao gồm cả hoạt động công bố thông tin. Việc mở rộng tỷ lệ sở hữu cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là rất cần thiết trong việc tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới của nƣớc ngoài để ph t triển sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thƣơng trƣờng. Do tỷ lệ bị hạn chế nên khó có khả năng t c động đến phƣơng thức quản trị doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh hoặc kinh doanh kém hiệu quả, điều này sẽ làm cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bị động trong những tình huống khó khăn. Việc hạn chế tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng lý giải vì sao doanh nghiệp Việt Nam ch thu hút đƣợc một lƣợng vốn ít ỏi từ c c nhà đầu tƣ ngoại nếu so s nh với c c công ty trong khu vực Đông Nam Á. Vì vậy việc tạo điều kiện để gia tăng nhà đầu tƣ nƣớc ngoài không ch góp phần mang lại lƣợng vốn đầu tƣ mà còn mang đến cho chúng ta kinh nghiệm về quản lý hoạt động đầu tƣ một c ch chuyên nghiệp. Với tiềm lực tài chính mạnh, sự hiện diện của c c nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ góp phần tạo nên sự ổn định cũng nhƣ tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng. Trong những năm gần đây dòng vốn luân chuyển đến c c khu vực đang ph t triển vô cùng hấp dẫn. Đây có thể là thời điểm quyết định để cơ quan quản lý thay đổi chính s ch để đón nguồn lực mới, giúp thị trƣờng chứng kho n Việt Nam khởi sắc và minh bạch hơn.
- Tăng cƣờng vai trò và chất lƣợng kiểm toán độc lập
Để đƣợc kiểm to n công ty niêm yết, công ty kiểm to n và c c kiểm to n viên tại Việt Nam phải trải qua một qu trình xét duyệt theo quy định trong Quyết định 89/2007/QĐ-BTC ngày 24 th ng 10 năm 2007 do Bộ Tài chính ban hành. C c quy định trong quyết định này rất chặt chẽ và mỗi năm ch có khoảng hơn 30 công ty kiểm to n tại Việt Nam đủ tiêu chuẩn thực hiện kiểm to n c c doanh nghiệp niêm yết. Tuy nhiên thực tại c c công ty kiểm to n tại
Việt Nam ch kiểm tra tính trung thực của c c b o c o tài chính và hƣớng tới việc tuân thủ c c quy định nhiều hơn. Trong khi tính trung thực từ những công bố thông tin tài chính kh c của doanh nghiệp niêm yết bị bỏ qua nhƣ bảng c o bạch, b o c o thƣờng niên, công bố thông tin về số ƣớc kết quả kinh doanh, kế hoạch kinh doanh…Vì vậy nâng cao chất lƣợng và vai trò của công ty kiểm to n là nâng cao mức độ công bố thông tin tại c c doanh nghiệp niêm yết. C c cơ quan nhà nƣớc có thể tham khảo kinh nghiệm một số nƣớc có thị trƣờng ph t triển nhƣ Hoa Kỳ hay c c nƣớc châu Âu. Ví dụ nhƣ trƣớc khi một thông tin trọng yếu có ảnh hƣởng đến gi cổ phiếu của công ty đƣợc công bố, thông tin đó phải có sự so t xét và có ý kiến của kiểm to n. Cụ thể nhƣ khi công bố thông tin về kế hoạch kinh doanh, ƣớc kết quả kinh doanh, công ty kiểm to n phải thực hiện kiểm tra tính khả thi và hợp lý của những giả định mà c c doanh nghiệp đƣa ra để dự b o c c ch tiêu tài chính. Tăng vai trò của công ty kiểm to n giúp thị trƣờng chứng kho n tr nh tình trạng vi phạm nghiêm trọng về công bố thông tin và nâng cao chất lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng.
Để nâng cao chất lƣợng của kiểm to n độc lập, ngoài những biện ph p cứng rắn thuộc về quy định ph p luật, cần có những giải ph p theo hƣớng khuyến khích, trợ giúp c c công ty kiểm to n nâng cao chất lƣợng b o c o kiểm to n. Giải ph p này tập trung vào mảng đào tạo con ngƣời và xây dựng tài liệu hƣớng dẫn kiểm to n.
Chất lƣợng kiểm to n phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của kiểm to n viên. Do đó về dài hạn mở rộng và nâng cao chất lƣợng công t c đào tạo ở c c trƣờng đại học, dạy nghề, hợp t c quốc tế..là bƣớc đầu tiên cần quan tâm. Bên cạnh đó cũng cần chú trọng đến qu trình đào tạo và củng cố liên tục trình độ kiểm to n viên đang hành nghề thông qua c c hiệp hội nghề nghiệp. Vai trò của VACPA cần đƣợc nâng cao
với việc đi đầu c c chính s ch, dự n về ph t triển nghiên cứu khoa học hay p dụng công nghệ thông tin vào công t c kiểm to n. Ngoài ra việc hƣớng đến xây dựng c c quy trình, tài liệu hƣớng dẫn cụ thể cho kiểm to n phù hợp với từng loại hình, quy mô kiểm to n cũng hết sức cần thiết, có vai trò đặc biệt quan trọng trong mục đích nâng cao chất lƣợng c c công ty kiểm to n có quy mô nhỏ.
- Xây dựng chỉ số minh bạch thông tin đối với công ty niêm yết
Ở Việt Nam chƣa có một bộ ch số đo lƣờng mức độ công bố thông tin chính thức nào đƣợc p dụng. Qua luận văn này t c giả cũng đề xuất c c cơ quan điều hành thị trƣờng cần xây dựng bộ ch số đ nh gi về mức độ công bố thông tin nhƣ c c nƣớc trên thế giới đã xây dựng nhƣ T&D của Standard and Poor’s tại Hoa Kỳ, GTI tại thị trƣờng chứng kho n Singapore, IDTRS tại thị trƣờng chứng kho n Đài Loan. C ch thức xây dựng bộ ch tiêu đ nh gi bao gồm cả ch tiêu về công bố thông tin bắt buộc, công bố thông tin tự nguyện. Ch số này sẽ cung cấp cho thị trƣờng, nhà đầu tƣ một hệ thống xếp hạng về độ minh bạch của c c công ty niêm yết. Qua đó, nhà đầu tƣ có thêm một công cụ để so s nh, đ nh gi và lựa chọn danh mục cổ phiếu thích hợp và an toàn.
- Hoàn thiện quy trình và phƣơng tiện công bố thông tin
Để thực hiện công bố thông tin có hiệu quả, tại c c thị trƣờng chứng khoán ph t triển, các công ty đại chúng thƣờng thực hiện công bố thông tin trên những hệ thống chuyên biệt nhờ sự hỗ trợ của khoa học k thuật và công nghệ thông tin theo những quy trình chặt chẽ và cụ thể, giúp cho ngƣời sử dụng dễ dàng tiếp cận thông tin. Tại Việt Nam, công ty đại chúng thực hiện cơ chế công bố thông tin trực tiếp thông qua website. Tuy nhiên, hạ tầng công nghệ tại Việt Nam vẫn chƣa thực sự hiện đại và hiện chƣa có một Trung tâm dữ liệu lƣu trữ thông tin công bố. Do vậy, cơ quan quản lý cần ph t triển một
hệ thống công bố thông tin số hóa dựa trên nền Web. Hiện nay, UBCKNN đã xây dựng hệ thống công bố thông tin dành cho doanh nghiệp niêm yết (IDS), SGDCK Hà Nội đã triển khai hệ thống công bố thông tin tự động CIMS, SGDCK TP. HCM đang hoàn thiện hệ thống công bố thông tin điện tử. Tuy nhiên, hệ thống công bố thông tin giữa c c SGDCK và UBCKNN chƣa đồng bộ, nên cùng một thông tin công bố, c c doanh nghiệp phải thực hiện c c c ch thức b o c o kh c nhau, gây mất thời gian và chi phí cho doanh nghiệp. Do đó, cần có giải ph p để liên thông giữa c c hệ thống này để doanh nghiệp ch cần gửi b o c o một lần, đảm bảo cho cả SGDCK và UBCKNN đều có đƣợc thông tin; hoặc có phƣơng n thống nhất về định dạng, mẫu biểu tài liệu giúp cho doanh nghiệp thuận lợi hơn trong thực hiện ngh a vụ b o c o cho cơ quan quản lý.
Ngoài ra, cơ quan quản lý thị trƣờng cần xây dựng một Trung tâm lƣu trữ thông tin công bố, phục vụ cho công t c gi m s t thị trƣờng hiệu quả hơn. Trung tâm này có thể đặt tại SGDCK hoặc đặt tại Cơ quan quản lý gi m s t thị trƣờng, tùy vào lựa chọn của từng nƣớc. Đối với Việt Nam, nên đặt Trung tâm Lƣu trữ thông tin tại UBCKNN do cơ quan này chịu tr ch nhiệm quản lý thông tin của toàn bộ công ty đại chúng, trong khi SGDCK ch quản lý thông tin của công ty đại chúng niêm yết.
Đối với công t c truyền thông,cần khuyến khích hoạt động của c c hãng cung cấp thông tin chuyên nghiệp, nhất là khi thị trƣờng chứng kho n phát triển. Trên thị trƣờng chứng kho n M , đội ngũ c c hãng thông tin chuyên nghiệp ph t triển kh hùng hậu. C c hãng này có vai trò quan trọng, cung cấp c c thông tin rất phong phú cho c c nhà đầu tƣ trên toàn thế giới, giúp nhà đầu tƣ có thể tìm hiểu về bất kỳ c c công ty nào mà họ muốn đầu tƣ. Chính vì thế, thị trƣờng chứng kho n M luôn thu hút rất lớn số lƣợng nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia. Tại Việt Nam, việc thu hút một c ch lâu dài nguồn vốn đầu tƣ
gi n tiếp nƣớc ngoài là rất cần thiết cho doanh nghiệp cũng nhƣ cho cả nền kinh tế, do đó việc ph t triển hãng cung cấp thông tin chuyên nghiệp sẽ là nhu cầu tất yếu trong tƣơng lai.