8. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tƣ phát triển công
cách hành chính là khâu then chốt, tạo bƣớc đột phá trong việc tạo môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, minh bạch; tiếp tục công khai toàn bộ thủ tục hành chính khi triển khai một dự án đầu tƣ theo thứ tự các bƣớc từ khi đăng ký dự án và thỏa thuận địa điểm đến khi đƣợc cấp phép xây dựng; nâng cao tính minh bạch trong việc cấp phép đầu tƣ, kinh doanh của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ về đất đai, mặt bằng sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, công tác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại tìm kiếm thị trƣờng, hỗ trợ đào tạo lao động để các doanh nghiệp có điều kiện đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp nghiệp
a. Về xúc tiến đầu tư và phát triển thị trường
- Tập trung thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi. Tập trung huy động nguồn lực đầu tƣ đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng các KCN trong Khu KTM Chu Lai, KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Đông Quế Sơn, Thuận Yên, Phú Xuân và các KCN đƣợc nâng cấp lên từ các CCN gắn với thu hút có hiệu quả đầu tƣ, để tránh lãng phí tài nguyên, đất đai. Việc phát triển các khu, cụm công nghiệp phải gắn với việc phát triển hệ thống đô thị, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, đảm bảo cân đối việc xây dựng kết cấu hạ tầng bên trong và ngoài hàng rào các khu, cụm công nghiệp. Ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng các cụm công nghiệp đã đƣợc thành lập và đƣa vào danh mục các cụm công nghiệp đủ điều kiện đƣợc hƣởng cơ chế theo Quyết định số 06/2012/QĐ-UBND ngày 17/4/2012 của UBND tỉnh.
- Quản lý nhà nƣớc về xúc tiến đầu tƣ và phát triển thị trƣờng không chỉ tập trung vào thị trƣờng trong nƣớc mà còn hƣớng đến nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngoài, thực hiện nền kinh tế mở cửa cho mọi thành phần kinh tế, nhất là các thị
trƣờng tiềm năng nhƣ: Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ... Tận dụng tối đa việc gia nhập các Hiệp định thƣơng mại thế hệ mới (FTA) để phát triển thị trƣờng và đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp mà tỉnh có lợi thế: dệt may, da giày, sản phẩm nông - lâm - sản sau chế biến... Đề xuất ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển thƣơng mại khu vực biên giới của tỉnh, nhất là tại Khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang, khu cửa khẩu Ch’ơm huyện Tây Giang và xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng nội địa nhằm đảm bảo và duy trì sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề và bƣớc đột phá cho xuất khẩu.
- Đổi mới công tác vận động và xúc tiến đầu tƣ gắn với việc đa dạng hóa các kênh vận động, xúc tiến, tiếp nhận và xử lý thông tin về nghiên cứu đầu tƣ. Tiến hành rà soát các dự án đã cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, trên cơ sở đó có biện pháp hỗ trợ, tập trung tháo gỡ vƣớng mắc và tạo điều kiện để dự án sớm triển khai, đồng thời kiên quyết thu hồi giấy chứng nhận đầu tƣ đối với các dự án triển khai không đúng theo cam kết. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ đẩy mạnh tiến độ thi công các dự án công nghiệp sớm hoàn thành đƣa vào khai thác nhƣ: Nhà máy Bia Việt nam, Nƣớc giải khát number one, Dự án Khu liên hợp các nhà máy Sợi - Dệt - Nhuộm - May tại Khu công nghiệp Đông Quế Sơn, Dự án dệt may ở khu công nghiệp Tam Thăng; phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp khí - điện tại Khu Kinh tế mở Chu Lai...
- Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, hoạt động xúc tiến thƣơng mại, thu hút đầu tƣ, phát triển thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Tạo mọi điều kiện để nâng cao khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp trong tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp. Khuyến khích, tạo điều kiện thành lập các Hiệp hội ngành nghề để tăng cƣờng liên kết trong phát triển sản xuất. Tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc các các ngành, địa phƣơng trong việc phổ biến thông tin thị trƣờng; việc phổ biến và ứng dụng công nghệ thông tin về thị trƣờng cho các doanh nghiệp, đẩy mạnh các hoạt động thƣơng mại điện tử cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tổ chức các hội nghị, hội thảo về chiến lƣợc kinh doanh, phát triển
b. Về khuyến khích và thu hút đầu tư
- Tạo điều kiện thuận lợi phát triển các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là khu vực kinh tế trong nƣớc có đóng góp tích cực cho tăng trƣởng kinh tế của tỉnh. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ, đặc biệt các ngành nghề theo định hƣớng phát triển của tỉnh. Thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách ƣu đãi đầu tƣ theo quy định, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tƣ.
- Chủ động triển khai các cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc về khuyến khích, thu hút đầu tƣ trên địa bàn tỉnh. Xây dựng cơ chế, chính sách ƣu đãi của tỉnh nhằm thu hút các doanh nghiệp, các Tập đoàn lớn đầu tƣ kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp cũng nhƣ các doanh nghiệp lơn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp và tạo động lực cho các ngành khác phát triển. Tiếp tục thành lập, có kế hoạch đầu tƣ các cụm công nghiệp bằng nguồn vốn ngân sách để đáp ứng nhu cầu về mặt bằng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện đầu tƣ mới, mở rộng và di dời các cơ sở gây ô nhiễm.
- Thực hiện chính sách thuế khuyến khích đầu tƣ theo luật đầu tƣ đã đƣợc ban hành. Cải thiện hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng thông thoáng, chuyên nghiệp, có sự đồng hành mọi lúc mọi nơi giữa cơ quan quản lý với doanh nghiệp, nhằm thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia. Cải tiến các thủ tục đầu tƣ theo hƣớng thông thoáng nhằm khuyến khích các nhà đầu tƣ vào các khu công nghiệp của tỉnh; ƣu tiên thu hút các dự án công nghệ hiện đại, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm và hàng hoá xuất khẩu. Ƣu tiên thu hút đầu tƣ FDI, đầu tƣ từ các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ trên thế giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ cao, kỹ năng quản lý và điều hành hiện đại.
- Xây dựng chính sách phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, kích cầu, sản xuất hàng xuất khẩu... hỗ trợ cơ sở sản xuất tiếp cận thƣơng mại điện tử. Có chính sách bƣớc đi cụ thể để mở rộng và làm chủ thị trƣờng trong và ngoài nƣớc của doanh nghiệp; trƣớc mắt tập trung cho thị
trƣờng nội địa, tiếp đến là các thị trƣờng nƣớc ngoài. Củng cố, phát triển các kênh phân phối, khuyến khích đầu tƣ các loại hình thƣơng mại hiện đại đồng bộ với phát triển các khu đô thị, các khu, cụm công nghiệp; phát triển chuỗi liên kết hợp tác sản xuất - chế biến - tiêu thụ là đầu mối có tính trung chuyển, cung ứng hàng hóa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt của nhân dân, ổn định thị trƣờng. Khuyến khích doanh nghiệp thiết kế, xây dựng website nhằm quảng bá thƣơng hiệu, phát triển thị trƣờng, phát triển giao dịch thƣơng mại điện tử; đào tạo, tập huấn, hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực quản trị, khả năng hội nhập và tham gia các Hiệp hội ngành hàng.
- Khuyến khích các doanh nghiệp tập trung nguồn lực để đổi mới công nghệ, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lƣợng, tạo sản phẩm có chất lƣợng quốc tế, hƣớng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời chú trọng sản xuất các sản phẩm mới thay thế hàng nhập khẩu. Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm trong tỉnh, trong nƣớc và quốc tế, trƣng bày giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng, khuyến mãi hữu hiệu, hậu mãi... Có chính sách ƣu đãi thích hợp thu hút nguồn vốn đầu tƣ của ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài thông qua các phƣơng tiện thông tin, thân nhân trong nƣớc để về đầu tƣ phát triển sản xuất trên địa bàn tỉnh.
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến các kiến thức liên quan đến hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động tại các cơ quan, doanh nghiệp trong tỉnh. Tập trung phổ biến các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đa phƣơng và song phƣơng mà Việt Nam đã và sẽ ký kết nhằm giúp doanh nghiệp hiểu rõ lợi thế để khai thác có hiệu quả từ các thị trƣờng đã ký FTA. Khuyến cáo doanh nghiệp tận dụng lợi thế xuất xứ hàng hóa Việt Nam để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đảm bảo đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế suất tại các nƣớc đã ký FTA.
tỉnh về cơ chế phát triển nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp, nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp. Xây dựng cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hạ tầng thiết yếu nhƣ: nhà trẻ, mẫu giáo, trƣờng học, cơ sở khám chữa bệnh cho ngƣời lao động tại các khu công nghiệp, nhất là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, Khu công nghiệp Tam Thăng.
c. Về huy động vốn đầu tư
- Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định các công trình trọng điểm và hỗ trợ các doanh nghiệp, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tích cực khai thác nguồn vốn Trung ƣơng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh. Căn cứ quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng của Chính phủ, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi về giải phóng mặt bằng, qua đó đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ các công trình trọng điểm của tỉnh.
- Tiết kiệm chi tiêu thƣờng xuyên, bổ sung vốn ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ phát triển. Vốn đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng có quy mô nhỏ, giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này là tập trung cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật của tỉnh (các khu đô thị, đƣờng nội tỉnh, khu công nghiệp, cấp nƣớc...), các khu sản xuất nguyên liệu tập trung; đồng thời, trích một phần đáng kể vốn ngân sách địa phƣơng để hỗ trợ doanh nghiệp theo chính sách hỗ trợ đầu tƣ của tỉnh, tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển.
- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu và vốn Trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu cho địa phƣơng để phát triển hạ tầng xã hội, xoá đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực. Khai thác các nguồn lực của địa phƣơng, bổ sung vốn cho đầu tƣ phát triển. Trong đó, chú trọng khai thác vốn từ quỹ đất (theo hình thức đấu giá, đấu thầu) để xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH.
- Cần chú trọng khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp và dân cƣ; tạo môi trƣờng đầu tƣ thật sự hấp dẫn để các chủ thể kinh tế yên tâm đầu tƣ lâu dài. Mặt khác, cần thực hành tiết kiệm nhằm dồn sức cho đầu tƣ phát triển, phát triển các hình thức công ty cổ phần, hợp tác xã để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi và rãi rác trong dân cƣ cho đầu tƣ phát triển.
quan trọng, là con đƣờng để chuyển giao công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trƣờng và tạo nhiều việc làm. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) thời gian qua đã góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng công nghiệp.
- Hệ thống ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh cần cải tiến thủ tục, đa dạng hóa các hoạt động tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn. Có chính sách bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất công nghiệp. Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức tín dụng, ngân hàng, nâng cao năng lực của cán bộ thẩm định, cho vay của các cơ quan tín dụng, đa dạng hóa các hoạt động tín dụng. Cải tiến các hình thức đầu tƣ tín dụng theo hƣớng thuận tiện, đơn giản cho ngƣời đi vay. Áp dụng chính sách tạo vốn đầu tƣ bằng cách thuê mƣớn tài chính, nhất là thuê mƣớn tài chính của các tổ chức nƣớc ngoài...