3.3.3 .Kiến nghị đối với Agribank
3.3.4. Kiến nghị với UBND Huyện EaSup
- UBND Huyện phải xây dựng, định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn theo chiều sâu, tái cơ cấu nông nghiệp theo chiều hướng nâng cao giá trị gia tăng, ưu tiên phát triển những cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của Huyện. Rà sốt hồn chỉnh quy hoạch đất đai, điều chỉnh, bổ sung và phổ biến rộng rải bản đồ thích nghi của những cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su và cây lương thực: Lúa, mì, bắp…Khuyến khích người trồng cây công nghiệp liên doanh liên kết, hình thành vùng sản xuất có quy mơ lớn, tạo thuận lợi cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng khoa học cơng nghệ.
- Các phịng, Ban của huyện thường xuyên cập nhật, dự báo và cung cấp
nguồn thông tin kinh tế về giá cả thị trường nhanh chóng, kịp thời và chính xác liên quan đến các mặt hàng nông sản, lương thực để hộ kinh doanh lường trước những biến động về giá cả thị trường.
- Phịng Nơng nghiệp huyện tổ chức định kỳ các lớp bồi dưỡng kiến thức mới về sản xuất nông nghiệp, ứng dụng những phương pháp khoa học kỹ thuật
hiện đại để nâng cao năng suất sản lượng nông sản, cây trồng, vật nuôi…Tiếp tục nghiên cứu lai tạo, chọn lọc những giống cây có sức kháng bệnh, có năng suất, chất lượng cao, để đưa vào sản xuất đại trà đồng thời nhập khẩu các giống tốt để nâng cao chất lượng nông, lâm sản, sửa đổi, bổ sung các quy trình kỹ thuật sản xuất, chuyển giao kỹ thuật cho hộ sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ nông nghiệp nông thôn như giao thông, thủy lợi, hệ thống thủy lợi đảm bảo nước tưới trong mùa khô và không ngập úng trong mùa khô.
- Chỉ đạo và tạo điều kiện để chi nhánh được tiếp cận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân sách như kho bạc, bảo hiểm xã hội, các nguồn vốn từ các chương trình dự án, nguồn vốn ký quỹ của các nhà đầu tư vào huyện để giúp chi nhánh tăng khả năng cân đối vốn và có điều kiện hạ thấp lãi suất cho vay đối với chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
- Xây dựng quỹ bình ổn giá nơng, lâm sản để giảm thiểu hậu quả của giá cả không ổn định, thu mua tạm trữ nông, lâm sản bảo đảm lợi nhuận cho hộ kinh doanh khi vào mùa vụ thu hoạch và giá cả xuống thấp.
- Chỉ đạo các doanh nghiệp cung ứng vật tư, dịch vụ nông nghiệp và doanh nghiệp thu mua, chế biến nông, lâm sản chung tay giúp sức với hộ kinh doanh, cam kết cung ứng vật tư nơng nghiệp đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ và có chính sách ưu đãi về giá với hộ sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần có chính sách xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu ổn định thông qua liên kết với nơng dân. Khắc phục tình trạng thiếu thơng tin, thiếu liên kết và không đồng thuận giữa các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm giảm tình trạng tranh mua, tranh bán gây bất lợi xuất khẩu nông, lâm sản.
KẾT LUẬN
Trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của các ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam bởi hệ thống thông tin thiếu minh bạch và khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao… Do đó, yêu cầu xây dựng một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh có hiệu quả và phù hợp với điều kiện Việt Nam là một đòi hỏi bức thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng và phù hợp với môi trường hội nhập.
Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn EaSup – Dak Lak” chủ yếu đề cập đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh, đây là vấn đề quan trọng trong hoạt động tín dụng của NHTM. Luận văn đã luận giải được một số nội dung chủ yếu:
1. Góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại các NHTM.
2. Luận văn đã đánh giá thực trạng công quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh Agribank EaSup - Dak Lak.
3. Từ q trình phân tích đánh giá đề xuất các giải pháp để hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh Agribank EaSup – Dak Lak. Muốn hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh cần có sự phối hợp chặt chẽ của chính Agribank EaSup – Dak Lak, ngân hàng Agribank, Ủy ban Nhân dân Huyện EaSup – Dak Lak, NHNN, Chính phủ và các bộ ngành liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Tấn Bính (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại
học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
[2] Nguyễn Quang Chính (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[3] Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Duy Hùng (2011), “Những nội dung cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng theo khuyến nghị của Basel II và một vài gợi ý cho các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 12 tr.34-36
[4] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại , Khoa
Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng. [5] Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt (2008), Quản trị ngân hàng
thương mại, Trường đại học Cần Thơ.
[6] Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê.
[7] PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2011), Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
[8] TS. Nguyễn Hịa Nhân (2012), Tài chính tiền tệ, NXB Tài chính.
[9] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Quy Nhơn,
Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[10] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007-2013), Báo cáo thường niên của năm. [11] Peter, R. (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.
[12] Trần Thị Băng Tâm (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế,
Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
[13] Trần Chiến Thắng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư
và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[14] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,
NXB Thống kê.
[15] Nguyễn Thị Thu Trâm (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch
II Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP HCM.
[16] Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính.
Các website liên quan
• http://vnexpress.net • http://cafef.vn
• http://www.agribank.com.vn • http://www.sbv.gov.vn
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01:
MỨC PHÁN QUYẾT CHO VAY ĐỐI ĐA ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CHI NHÁNH AGRIBANK EASUP- DAK LAK
Đơn vị tính : VNĐ
TT Cấp chi nhánh
Thẩm quyền quyết định đối với khách hàng hộ kinh doanh Hạng AAA,AA,A Hạng BBB,BB I Nhóm 1
1 Đối với một khách hàng 8 6
2 Đối với một dự án đầu tư 6 5
II Nhóm 2
1 Đối với một khách hàng 6 4
2 Đối với một dự án đầu tư 3 2
III Nhóm 3
1 Đối với một khách hàng 4 2
2 Đối với một dự án đầu tư 2 1
IV Nhóm 4
1 Đối với một khách hàng 2 2
2 Đối với một dự án đầu tư 2 2
Đối với khách hàng xếp hạng dưới BB : Không được cho vay mới và phải giảm dần dư nợ.
Mức phán quyết đối với giám đốc phòng giao dịch Ea Rốc tối đa 02 tỷ đồng/ 01 khách hàng
PHỤ LỤC 02 : QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG
ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG
Xác định khách hàng và thị trường trường mục tiêu
NHU CẦU KHÁCH HÀNG
-Tiếp nhận yêu cầu khách hàng
-Tìm hiểu triển vọng -Tham khảo ý kiến bên ngoài
THẨM ĐỊNH THƯƠNG LƯỢNG PHÊ DUYỆT
- Mục đích vay - HĐKD - Quản lý - Số liệu - Kỳ hạn - Thanh toán - Các điều khoản - Bảo đảm tiền vay - Các vấn đề khác
- Cán bộ quản trị rủi ro
- Giám đốc/tổng giám đốc
THỦ TỤC HỒ SƠ GIẢI NGÂN
-Dự thảo hợp đồng - Xem xét hồ sơ
- Kiểm tra tài sản đảm bảo - Miễn bỏ giấy tờ pháp lý - Các vấn đề khác -Thủ tục hồ sơ hoàn tất - Chuyển tiền Quản lý TD - Số liệu - Các điều khoản - Bảo đảm tiền vay - Đánh giá tín dụng
Trả nợ đúng hạn?
Dấu hiệu bất thường?
- Nhận biết sớm - Chính sách xử lý - Quản lý
- Dấu hiệu cảnh báo - Cố gắng thu hồi nợ - Biện pháp pháp lý - Tái cơ cấu
THANH TOÁN -Trả đủ gốc - Trả đủ lãi TĨM TẮT -Khơng trả nợ gốc -Không trả nợ lãi ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG
THỦ TỤC HỒ SƠ VÀ GIẢI NGÂN
PHỤ LỤC 03 : MƠ HÌNH XẾP HẠNG CỦA MOODY VÀ S&P
Nguồn Xếp hạng Tình trạng
S&P
Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất Aa Chất lượng cao
A Chất lượng trên trung bình Baa Chất lượng trung bình
Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình
Caa Chất lượng kém
Ca Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu
Moody
AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất AA Chất lượng cao
A Chất lượng trên trung bình BBB Chất lượng trung bình
BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình
CCC Chất lượng kém
CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu