Thực tr ng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo ti Chi nhánh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro trong cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kon tum (Trang 58 - 68)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Thực tr ng rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo ti Chi nhánh

nhánh

a. Thực trạng rủi ro cho vay hộ nghèo :

Bảng 2.5. Thực trạng nợ xấu cho vay hộ nghèo các huyện của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 – 2016

ĐVT: Triệu đồng STT Đơn vị 2013 2014 2015 2016 1 TP Kon Tum 404,504 385,032 289,512 269,225 2 H.Đăk H 838,512 607,796 400,092 344,644 3 H.Sa Thầy 2.526,895 2.081,505 1.513,021 1.360,129 4 H.Đăk Tô 1.875,74 1.304,76 1.104,26 944,81 5 H.Ngọc Hồi 2.121,944 1.530,94 1.200,262 1.100,885 6 H.Đăk Glei 3.987,396 3.249,383 2.873,499 2.509,215 7 H.Tu Mơ Rông 5.034,769 4.215,86 3.676,47 3.421,59 8 H.Kon Rẫy 2.981,505 2.213,68 1.885,08 1.589,54 9 H.Kon Plong 4.210,78 3.688,04 3.355,35 3.112,57

10 H.Ia Hrai 0 0 110,45 136,392

N xấu cho vay hộ nghèo 23.982 19.277 16.408 14.789

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHCSXH tỉnh Kon Tum)

Qua bảng 2.5 có thể thấy n xấu mặc dù có xu hƣớng giảm qua từng năm nhƣng tốc độ giảm còn chậm. Phần lớn n xấu vẫn tập trung ở các huyện nghèo. Nguyên nhân bên c nh dƣ n tín dụng cao t i các huyện trên thì các nguyên nhân chủ quan của ngƣời vay mà cụ thể là thực tr ng sản xuất, dân trí thấp cũng góp phần không nhỏ làm n xấu cao.

Bảng 2.6. Thực trạng dư nợ, nợ xấu cho vay hộ nghèo qua các tổ chức CT- XH của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 – 2016

ĐVT: Triệu đồng

TT Tổ chức nhận ủy thác 2013 2014 2015 2016 1 Hội nông dân 528.379 620.218 676.230 718.967

N xấu 12.087,2 9.520 7.718 6.653

2 Hội phụ nữ 331.210 381.796 438.123 464.943 N xấu 6.392,3 5.376 4.878,5 4.531,5 3 Hội cựu chiến binh 260.110 295.672 358.786 381.256

N xấu 3.797,6 3.041 2.639 2.329

4 Đo n thanh niên 120.917 143.117 178.337 185.162 N xấu 1.704,9 1.340 1.172,5 1.275,5 Chƣơng trình vốn vay hộ nghèo của NHCSXH đƣ c ủy thác qua các tổ chức CT – XH. Ở Kon Tum phần lớn vốn vay đƣ c ủy thác qua hội nông dân và hội phụ nữ. Cũng vì lý do đó nên n xấu của các khoản cho vay hộ nghèo t i 2 tổ chức CT – XH n y cao, lên đến hơn 70%.

Bảng 2.7. Thực trạng nợ quá hạn, nợ khoanh trong nợ xấu cho vay hộ nghèo các huyện của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum năm 2013 – 2016

ĐVT: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Tổng dƣ n (Triệu đồng) 1.240.616 1.440.803 1.651.476 1.750.328

2 N xấu cho vay hộ nghèo 23.982 19.277 16.408 14.789

3 N quá h n cho vay hộ nghèo 15.497 9.372 8.070 7.600

4 N khoanh cho vay hộ nghèo 8.485 9.905 8.338 7.189

5 Tỷ lệ n xấu/ Tổng dƣ n (%) 1,93 1,33 0,99 0,84

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động hằng năm của NHCSXH Kon Tum)

157.372 tỷ đồng, n quá h n và n khoanh là 1.173 tỷ đồng, chiếm 0,75%/tổng dƣ n , giảm 0,03% so với năm 2015. Tuy nhiên, chất lƣ ng tín dụng ở một số nơi chƣa thật sự ổn định, bền vững. Tính đến hết năm 2016, toàn hệ thống có 1 đơn vị tỷ lệ n xấu trên 3%; có 2 đơn vị tỷ lệ n xấu từ 1,5% - 2%; có 7 đơn vị tỷ lệ n xấu từ 0,5% - 1%; có 53 đơn vị tỷ lệ n xấu dƣới 0,5%. Từ đó ta có thể thấy đƣ c, mặc dù tỷ lệ n xấu t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum có xu hƣớng giảm dần từ năm 2013 l 1,93% xuống còn 0,84% trong năm 2016, nhƣng so với toàn hệ thống NHCSXH Việt Nam thì vẫn còn ở mức khá cao, nằm trong số 7/63 tỉnh có tỷ lệ n xấu cao trong nƣớc.

b. Những rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh Kon Tum

Bảng 2.8. Nợ xấu trong cho vay hộ nghèo của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 – 2016

ĐVT: Triệu đồng

Nguyên nhân n xấu trong cho vay hộ nghèo

Năm N xấu trong cho vay hộ nghèo SXKD thua lỗ S dụng vốn sai mục đích Hộ vay bỏ khỏi nơi cƣ trú Bị chiếm dụng vốn Thiên tai, dịch bệnh Nh nƣớc thay đổi chính sách làm ảnh hƣởng kinh doanh Ngƣời vay chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự Nguyên nhân khác 2013 23.982 5.593 3.497 2.280 1.601 4.993 3.492 1.257 1.269 2014 19.277 4.694 2.683 1.814 1.357 3.768 2.809 1.154 998 2015 16.408 4.482 2.482 1.501 1.122 3.411 1.706 956 748 2016 14.789 4.012 2.098 1.256 977 2.919 2.045 909 573

Bảng 2.8 cho cái nhìn khái quát về các nguyên nhân dẫn đến n xấu trong cho vay hộ nghèo.Bên c nh những thành tựu trong cho vay hộ nghèo giúp xóa đói giảm nghèo thì chƣơng trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh tỉnh Kon Tum còn bộc lộ một số h n chế, đối mặt với rủi ro n xấu cao. Phần lớn nguyên nhân n xấu của NHCSXH chi nhánh tỉnh Kon Tum đến từ SXKD thua lỗ, thiên tai. Đây l điều dễ lý giải bởi chủ thể vay vốn là các hộ nghèo thƣờng vay để sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. Nông – lâm nghiệp là ngành nghề bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố từ biến động giá cả của thị trƣờng, thiên tai, dịch bệnh, giống, phân bón,... Với những hộ nghèo nơi vốn, kiến thức, thị trƣờng tiêu thụ bị h n chế thì càng dễ bị ảnh hƣởng hơn dẫn đến những khoản vay cho các hộ nghèo dễ trở thành n xấu.

Bảng 2.9. Nợ không có khả năng thu hồi trong cho vay hộ nghèo của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 – 2016

ĐVT: Triệu đồng Năm Dƣ n N có khả năng thu hồi N không có khả năng thu hồi

Nguyên nhân không có khả năng thu hồi n Khoản n đủ điều kiện x lý theo QĐ 15 SXKD thua lỗ, rủi ro kinh doanh Hộ vay bỏ khỏi nơi cƣ trú Ngƣời vay đi tù không có khả năng trả n Khoản vay không có ngƣời nhận n Nguyên nhân khác 2013 1.240.616 1.222.160 18.456 5.593 4.597 1.980 901 1.893 3.492 2014 1.440.803 1.423.478 17.325 5.394 4.483 1.814 657 1.768 3.209 2015 1.651.476 1.635.714 15.762 5.114 4.184 1.501 422 1.579 2.962 2016 1.750.328 1.735.759 14.569 4.887 3.892 1.238 401 1.456 2.695

Trong các khoản n xấu trong cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh tỉnh Kon Tum thì có đến hơn 90% trong đó l n xấu cho vay hộ nghèo. Với các chủ thể khác của tín dụng nhƣ doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh

doanh ... đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh nên việc s dụng vốn vay đem l i nhiều hiệu quả, thậm chí nếu vì một lý do dẫn đến n xấu vẫn có những phƣơng án để khắc phục hậu quả. Còn với các chủ thể vay là các hộ nghèo, hiệu quả s dụng vốn chƣa cao, trong quá trình vay gần nhƣ không có tài sản đảm bảo nên nếu gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh dẫn đến mất vốn thì gần nhƣ không có phƣơng án để khắc phục, khôi phục l i sản xuất kinh doanh, ngân h ng cũng không có t i sản đảm bảo của khách để thu hồi l i một phần khoản vay. Nên khi x lý các khoản n xấu của các hộ nghèo, NHCSXH dù áp dụng các biện pháp tận thu tối đa vẫn chỉ thu hồi đƣ c 1 phần nhỏ vốn cho vay, chấp nhận mất đi phần lớn vốn vay còn l i.

c. Nguyên nhân rủi ro trong cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Kon Tum

Qua phần nghiên cứu tình hình ho t động của chi nhánh, phần lớn tổn thất xảy ra tập trung chủ yếu ở ho t động tín dụng, hằng năm chi nhánh vẫn trích lập dự phòng từ những khoản n xấu là 0,02% trên tổng dƣ n bình quân năm v đƣ c h ch toán vào chi phí ho t động. Tình hình này phản ánh thực tr ng rủi ro vẫn luôn tồn t i song hành và vấn đề h n chế nó luôn là mối quan tâm của Ban lãnh đ o chi nhánh. Việc quản lý rủi ro chỉ có tác dụng khi xác định đƣ c căn nguyên của chính rủi ro. Rủi ro trong ho t động tín dụng của ngân hàng bắt nguồn từ rủi ro của chính khách hàng. Nếu khách h ng l m ăn có hiệu quả thì nghĩa vụ trả n , trả lãi diễn ra trôi chảy, ngƣ c l i thì nghĩa vụ trả n , trả lãi của họ thƣờng vi ph m về thời h n của h p đồng. Phần lớn rủi ro tín dụng phát sinh thƣờng xuất phát từ những khoản vay không đƣ c đảm bảo theo đúng quy định về quy trình, thủ tục, hồ sơ v quy chế đảm bảo tài sản. Trƣớc những rủi ro tín dụng phát sinh nhiều trong giai đo n vừa qua, các cuộc hội thảo, nghiên cứu, tham luận đƣ c NHCSXH Việt Nam cũng nhƣ chi nhánh Kon Tum tổ chức. Qua các cuộc hội thảo trên các nguyên nhân

khách quan, chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng đƣ c chỉ ra nhƣ sau:

* Rủi ro từ môi trƣờng nội bộ:

- Nguyên nhân thuộc về trình độ của cán bộ :

NHCSXH chỉ mới hình th nh đƣ c 13 năm nên đa phần là những cán bộ mới tuyển dụng nên kinh nghiệm còn thiếu, chƣa đủ trình độ để đánh giá khách h ng, đánh giá không đúng thực lực và khả năng của khách hàng trong lĩnh vực mà họ sản xuất, kinh doanh. Thông tin về đối tƣ ng vay thì rất nhiều vấn đề phải biết chọn lọc thông tin từ những nguồn đáng tin cậy. Do trình độ còn h n chế nên chƣa biết làm thế n o để khai thác thông tin mà mình cần, không đánh giá đúng tƣ cách ngƣời vay, thiếu kiến thức về ngành nghề mình đang quản lý, thiếu kiến thức về pháp luật. Mặt khác, do đặc thù nguồn vốn cho vay của chi nhánh tỉnh chủ yếu là nguồn vốn phân bổ từ NHCSXH theo từng đ t nên không chủ động trong quá trình thẩm định dự án và giải ngân. Dẫn đến tình tr ng quá tải của cán bộ tín dụng cũng l một nguyên nhân làm cho việc theo dõi khách hàng thiếu sát sao, quy trình nghiệp vụ không thực hiện đầy đủ. Việc giải ngân chỉ đƣ c thực hiện sau khi đã thẩm định của CBTD nhƣng nhiều khi quy trình tự thực hiện bị đảo ngƣ c. Báo cáo kết quả kiểm tra sau khi cho vay thƣờng đƣ c bổ sung mỗi khi có thanh tra, kiểm soát. Đ o đức của cán bộ l m công tác XĐGN: Các cấp hội, đo n thể ở xã, phƣờng và tổ trƣởng TK&VV là cầu nối trung gian giữa Ngân hàng với hộ vay trong việc quản lý cho vay và thu hồi n . Có nơi việc thành lập tổ chỉ bầu tổ trƣởng trên danh nghĩa, đến khi tổ trƣởng đã trả xong n của mình thì không quan tâm đến các tổ viên còn l i dẫn đến không ai đôn đốc nhắc nhở trả n và hộ vay không thực hiện trả n . Mặt khác, cán bộ hội chƣa thật sự quan tâm giám sát theo dõi các khoản n , nhất là các khoản n tồn đọng, n khó đòi, n quá h n, n chiếm dụng xâm tiêu. Vì vậy, phẩm chất đ o đức của cán bộ là vấn đề rất cần quan tâm, là nguyên nhân thuộc yếu tố nguồn nhân

lực dẫn đến rủi ro tín dụng, thể hiện qua các chỉ tiêu n chiếm dụng xâm tiêu.

- Ý thức chấp hành quy chế tín dụng không nghiêm

Quy trình tín dụng cho vay uỷ thác của chi nhánh khá chặt chẽ từ khâu họp bình xét vay vốn, phê duyệt, cho vay và kiểm tra s dụng vốn vay. Tuy nhiên do thiếu tinh thần trách nhiệm, làm việc cẩu thả mà nhiều món cho vay hồ sơ không đầy đủ, không tuân thủ đúng quy định mà cho phép giải ngân. Mặt khác, việc làm thiếu trách nhiệm còn thể hiện trong công tác điều tra của nhân viên tín dụng. Định kỳ hoặc đột xuất CBTD phải đi kiểm tra thực tế t i đơn vị sản xuất kinh doanh đã cho vay để vừa kiểm tra việc s dụng vốn vay có đúng nhƣ mục đích cho vay hay dùng cho mục đích khác để chấn chỉnh kịp thời v thông qua đó CBTD cũng kiểm tra công tác tổ TK & VV, các tổ chức hội đo n thể nhận ủy thác có làm hết trách nhiệm cũng nhƣ có để xảy ra tình tr ng xâm tiêu, chiếm dụng vốn vay dƣới cơ sở hay không, nhƣng CBTD không đi kiểm tra, các biên bản tiếp xúc đƣ c làm theo hình thức.

Đối với các tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác, nhiều nơi việc thành lập tổ, bình xét hộ vay chỉ giới h n trong ph m vi hội viên của hội, mức vốn cho vay còn mang tính bình quân m chƣa căn cứ vào nhu cầu, khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh của từng hộ. Công tác lập v lƣu giữ hồ sơ còn có sai sót. Các tổ TK&VV chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ cho vay vốn là chính, nhiệm vụ vận động các hộ nghèo tham gia g i tiền tiết kiệm và chia sẻ cộng đồng chƣa đƣ c quan tâm đúng mức. Chất lƣ ng ho t động của nhiều tổ TK&VV chƣa cao. Công tác kiểm tra giám sát của tổ chức Hội chƣa thƣờng xuyên và còn mang nặng tính hình thức, phong trào là chính. Việc kiểm tra của Hội cấp trên đối với ho t động của các tổ TK&VV còn h n chế, tỷ lệ tổ đƣ c kiểm tra đ t thấp. Việc phối h p kiểm tra, giám sát giữa Hội đo n thể và ngân hàng các cấp chƣa thƣờng xuyên.

- Kiểm tra kiểm soát chƣa chặt chẽ

Chi nhánh NHCSXH hiện nay có đội ngũ cán bộ phòng kiểm tra kiểm soát còn h n chế về số lƣ ng cũng nhƣ chất lƣ ng. Lực lƣ ng cán bộ mỏng không đủ thời gian và nhân lực để kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ho t động tín dụng kịp thời. Việc thiếu nguồn nhân lực sẽ dẫn đến kiểm tra, kiểm soát thiếu chặt chẽ, không kịp thời. Cách thức kiểm soát chủ yếu của phòng dựa trên hồ sơ, giấy tờ đối chiếu với chế độ quy định m chƣa có biện pháp kiểm tra giữa hồ sơ giấy tờ với thực tế. Công tác đ o t o cán bộ chƣa đƣ c chú trọng nên các cán bộ phòng kiểm soát vẫn chƣa đủ năng lực để kiểm soát ho t động tín dụng.

Bộ phận phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện kiểm tra sau khi các hồ sơ vay vốn theo quy trình tín dụng hiện hành, theo các giới h n tín dụng đối với khách hàng vay vốn, kiểm tra việc tập trung tín dụng cho một khách hàng, một nhóm khách hàng, kiểm tra việc trích lập dự phòng rủi ro, để x lý n xấu, qua đó phát hiện kịp thời những sai sót trong nghiệp vụ tín dụng và đề xuất kiến nghị đối với bộ phận tín dụng bổ sung s a chữa các sai sót nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Phòng kiểm tra kiemr toán nội bộ đƣ c tổ chức trực thuộc Giám đốc Chi nhánh. Điều n y đảm bảo đƣ c các cuộc kiểm toán đƣ c tiến h nh theo đúng yêu cầu chỉ đ o của Giám đốc và theo sát yêu cầu quản lý, điều hành của Chi nhánh. Tuy nhiên làm giảm tính độc lập, khách quan của chức năng kiểm toán nội bộ. Bên c nh đó, công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ t i Chi nhánh vẫn còn một số tồn t i:

Một là, trách nhiệm của cán bộ kiểm tra chƣa đƣ c xác định rõ ràng và cụ thể bằng văn bản. Hằng năm, chỉ thực hiện kiểm toán đối với Chi nhánh và các phòng giao dịch cấp dƣới một lần. Trong trƣờng h p kiểm tra phát hiện đƣ c những vấn đề có thể gây tổn thất nhƣng không báo cáo, không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì vẫn không bị quy trách nhiệm.

Hai là, chất lƣ ng công việc kiểm tra chƣa đƣ c đánh giá công khai v thẳng thắn, căn cứ đánh giá chƣa đƣ c xác định cụ thể. Kết quả công việc của từng th nh viên không đƣ c ghi nhận rõ ràng cụ thể bằng các bảng số liệu, văn bản kết luận của họ; hoặc không lƣu các t i liệu này vào hồ sơ kiểm tra. Do vậy, không thể xác định kiểm tra viên nào, kiểm tra các khoản tín dụng n o đối với khách hàng nào, với số dƣ n từng khoản l bao nhiêu khi có rủi ro xảy ra, không có căn cứ để xác định hồ sơ tín dụng bị rủi ro n y đã

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro trong cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kon tum (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)