Phụ nữ mang thai bị rám má xuất hiện trong thai kỳ đến khám tại Cơ sở 4 của Bệnh viện Đại Học Y Dược, từ 02/2011- 03/2013, thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ của mục tiêu 3 đều được đưa vào tham gia nghiên cứu can thiệp. Kết quả gồm cĩ 57 thai phụ rám thuộc nhĩm bơi AzA chiếm 41%, 40 thai phụ thuộc nhĩm bơi Uve chiếm 28% và 44 thai phụ thuộc nhĩm mang KT chiếm 31%.
Đến cuối nghiên cứu, nhĩm bơi AzA cịn 48 bệnh nhân, 9 bệnh nhân khơng được theo dõi đến cùng do về địa phương để sinh nở, ngưng bơi vì lý do sức khỏe hay thời gian và bị tác dụng phụ (2 bệnh nhân). Nhĩm bơi Uve cịn 37 bệnh nhân, 3 bệnh nhân khơng theo tiếp là do khơng cịn khám thai tại Cơ sở và bị tác dụng phụ (1 bệnh nhân). Nhĩm mang KT tham gia nghiên cứu đầy đủ cho đến cuối (xem TĨM TẮT QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU).
Bảng 3.11 cho thấy những đặc điểm lâm sàng như thời gian khởi phát, thể lâm sàng, tàn nhang, sạm da quầng vú, mức độ tăng hắc tố của rám má lúc bắt đầu can thiệp, khơng khác nhau giữa 3 nhĩm can thiệp. Đây là các đặc điểm rất quan trọng và cĩ liên quan trực tiếp đến việc đánh giá hiệu quả của mỗi biện pháp can thiệp. Ngoại trừ “loại rám má hỗn hợp” gặp ở nhĩm KT chiếm đa số và cao hơn hẳn so với ở nhĩm Uve. Tuy nhiên sự khác nhau này chỉ xảy ra giữa 2 nhĩm đều dùng biện pháp bảo vệ da chống nắng, khơng liên quan đến nhĩm dùng thuốc bơi điều trị. Hơn nữa, như đã bàn luận ở phần 4.1.1, phân loại rám má trong nghiên cứu này dựa vào soi đèn Wood’s. Theo các tác giả Hàn Quốc, phân loại rám má dựa vào soi đèn Wood’s phù hợp cho loại da I, II nhưng khơng phù hợp cho loại da nâu-đen III-V vì cho kết quả khơng tương hợp giữa soi đèn Wood’s và mơ học [101]. Trong đĩ, hầu hết người Việt Nam cĩ loại da III-V, do đĩ việc phân loại rám má chỉ mang tính tương đối trên lâm sàng. Các yếu tố “sạm da đường giữa bụng” và “sạm da quanh rốn” tuy khác nhau giữa các nhĩm
điều trị nhưng đây là những yếu tố khách quan và khơng ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như tác dụng phụ của các biện pháp can thiệp rám má. Chỉ số MASI, giá trị L tại thời điểm T0 cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về mức độ tăng hắc tố giữa các nhĩm can thiệp. Sự tương đồng này là rất quan trọng vì cĩ liên quan trực tiếp đến việc đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp.
Bảng 3.12 cho thấy các yếu tố liên quan rám má như tuổi, tiền sử thai sản, số lần sinh, tiền sử rám má lần mang thai trước, chu kỳ kinh nguyệt, tiền sử dùng thuốc tránh thai, tiền sử gia đình rám má, tiền sử bệnh nội tiết và bệnh mạn tính kèm theo giữa 3 nhĩm can thiệp là như nhau. Đây là các đặc điểm gợi ý đến yếu tố gen và nội tiết tố trong nguyên nhân sinh rám má.
Bảng 3.12 cũng cho thấy sự tương đồng giữa các nhĩm can thiệp về thời lượng tiếp xúc ánh nắng trung bình mỗi ngày, thĩi quen chống nắng, tiền sử dùng mỹ phẩm. Đây là các đặc điểm gợi ý đến yếu tố mơi trường tác động đến sinh bệnh học rám má.