-Đánh giá chủ quan của thầy thuốc
Bảng 3.13 cho thấy khơng cĩ trường hợp nào cải thiện rám má cho đến cuối thai kỳ trong nhĩm mang KT, khoảng 2/3 trường hợp rám má khơng thay đổi và 1/3 trường hợp rám má nặng hơn.
-Đánh giá theo chỉ số MASI
Bảng 3.14 và biểu đồ 3.5 cho thấy điểm MASI trong nhĩm mang KT cĩ khuynh hướng tăng dần trong suốt thời gian nghiên cứu. Từ thời điểm T2 cho đến cuối thai kỳ, tức là từ lúc thai khoảng 5-6 tháng, điểm MASI tăng cao cĩ ý nghĩa thống kê so với thời điểm T0 (p <0,05). Tương tự Bảng 3.14 và Biểu đồ 3.6 cho thấy khơng cĩ trường hợp rám má thuộc phân nhĩm MASI nặng cho đến thời điểm T2, sau đĩ tỉ lệ phân nhĩm MASI nặng tăng dần đến từ thời điểm T3 cho đến cuối thai kỳ là 13,6%. Sự gia tăng này cĩ ý nghĩa thống kê so với thời điểm T0 (p<0,05). Điểm MASI hoặc phân nhĩm MASI nặng sẽ tăng dần theo thời gian mang thai cho đến khi chấm dứt thai kỳ là diễn tiến tự nhiên của rám má trong thai kỳ khi khơng cĩ can thiệp hoặc can thiệp khơng hiệu quả.
-Đánh giá theo giá trị L
Bảng 3.15 và biểu đồ 3.5 cho thấy trung bình giá trị L trong nhĩm mang KT giảm dần từ 56,9 + 2,8 xuống 56 + 2,8 từ thời điểm T0 đến cuối thai kỳ T5. Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê từ thời điểm T2 (p < 0,001). Điều này cho thấy rám má nặng hơn từ khi thai 5-6 tháng. Tương tự Bảng 3.15 và Biểu đồ 3.6 cho thấy tỉ lệ phân nhĩm L cao giảm (từ 54,5% xuống 45,5%) và tương ứng tỉ lệ phân nhĩm L thấp tăng đáng kể (từ 45,5% lên 54,5%) sau quá trình điều trị. Sự gia tăng phân nhĩm L cao tại cuối thai kỳ cĩ ý nghĩa thống kê so với tại thời điểm T0 (p < 0,05). Kết quả này là do diễn tiến rám má nặng hơn của các ca trong nhĩm mang khẩu trang, đặc biệt là vào cuối thai kỳ.
Khẩu trang là một trong những phương thức chống nắng tiện dụng, kinh tế nhưng khơng mang lại hiệu quả cao. Như chúng ta đã biết khả năng chống nắng của khẩu trang phụ thuộc vào ĐỘ CHE PHỦ (% diện tích sợi vải), ĐỘ MỞ (mật độ vi sợi trong từng sợi vải), ĐỘ DẦY và một số yếu tố khác (chất hĩa học, thuốc nhuộm, chất màu) của vải sợi. Với độ che phủ rất cao 94% thì UPF là 15. Để UPF > 30 thì vải sợi làm khẩu trang phải cĩ độ che phủ gần như tuyệt đối > 97%. Do đĩ dù khẩu trang được làm bằng chất liệu cotton, dầy và màu sậm vẫn khơng đáp ứng được nhu cầu chống nắng cao. Mặc dù Việt Nam là nước thuộc vùng nhiệt đới và chịu tác động của ANMT với cường độ mạnh quanh năm, người Việt Nam cĩ tập quán sinh hoạt phần lớn là tiếp xúc với mơi trường ngồi và cĩ thĩi quen mang khẩu trang để chống nắng, nhưng cho đến nay khẩu trang chống nắng chuyên dụng vẫn chưa được sản xuất tại Việt Nam.
Rám má thường xuất hiện trong 3 tháng đầu, diễn tiến nặng dần theo tuổi thai. Điều này đã được ghi nhận trong y văn và phù hợp với diễn tiến rám má của nhĩm mang KT. Tuy nhiên chưa cĩ nghiên cứu nào trên thế giới về tỉ lệ của diễn tiến rám má trong thai kỳ. Do đĩ diễn tiến rám má nặng hơn trong nhĩm mang khẩu trang khơng thể so sánh với diễn tiến rám má nặng hơn ở phụ nữ mang thai khi khơng mang khẩu trang.