UPCoM mở rộng nguồn hàng, góp phần tăng cường chất lượng hàng hóa trên thị trường, tăng tính thanh khoản cho thị trường.
Việc ngày càng nhiều CTĐC tham gia thị trường UPCoM có tổ chức, có quản lý, giúp tăng tính minh bạch và rõ ràng của hệ thống thông tin về doanh nghiệp, nhờ đó tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cơng tác quản lý của Nhà nước.
Chú thích:
1. Nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường trường
1. Nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường trường
4. Sự phát triển đồng bộ của các TTV trong TTTC5. Chủ trương CPH DN tạo nguồn cung cho thị 5. Chủ trương CPH DN tạo nguồn cung cho thị trường UPCoM Hà Nội
6. Có nhiều chủ thể đầu tư tham gia TTCK7. Có sự quan tâm của các cơng ty và nhà đầu tư 7. Có sự quan tâm của các công ty và nhà đầu tư 8. Môi trường giao dịch công khai, minh bạch
Nguồn: kết quả thực hiện điều tra xã hội học của Nghiên cứu sinh.
Đồ thị 3.1: Thuận lợi cho quá trình hình thành, phát triển thị trƣờng Chứng khốn các Cơng ty đại chúng chƣa niêm yết của Hà Nội
3.1.3.2. Khó khăn
Đồ thị 3.2 tập trung đánh giá về những hạn chế của thị trường UPCoM. Trên đồ thị 3.2 cho thấy, có 41% ý kiến cho rằng cơ sở pháp lý hiện tại của Việt Nam vẫn còn yếu và chưa đồng bộ, chế tài xử phạt khơng hợp lý; do đó chưa đáp ứng được địi hỏi thực tế, chưa hỗ trợ thị trường UPCoM phát triển, chưa bắt buộc các DN đủ điều kiện phải lên sàn ngay. Trong các ý kiến đánh giá về các hạn chế đối với thị trường UPCoM thì đây là nguyên nhân lớn thứ 4. Tuy nhiên, đây lại là một trong những khó khăn chính vì tại Đồ thị 3.3 cho thấy 64,3% ý kiến cho rằng thị trường vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với nhà đầu tư, chính vì cơ sở pháp lý hiện tại còn nhiều bất cập, chưa bảo vệ được CTĐC và nhà đầu tư. Ngồi ra, việc kiểm sốt thơng tin cũng là vấn đề lớn trong quá trình vận hành thị trường UPCoM. Thơng tin đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong các quyết định của nhà đầu tư, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền và lợi ích của CTĐC và nhà đầu tư. Tại đồ thị 3.3, 48,4% ý kiến cho rằng đây là khó khăn lớn thứ hai của thị