7. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO DU LỊCH
LỊCH QUẢNG BÌNH
LỊCH QUẢNG BÌNH bộ quan trọng. Hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
được đầu tư mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Tỉnh. Do
đó, số lượng khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng tại Quảng Bình tăng lên khá nhanh năm sau cao hơn năm trước, đưa lại lợi ích thiết thực cho cộng
đồng trong việc xoá đói giảm nghèo và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Mặc dù có một hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng và hấp dẫn nhưng sản phẩm du lịch Quảng Bình còn tương đối nguyên sơ, đơn điệu, lượng khách du lịch (đặc biệt là khách du lịch quốc tế) đến tỉnh còn quá khiêm tốn so với tiềm năng của tỉnh và các địa phương lân cận. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả trên, nhưng lý do cơ bản là chưa có một quy hoạch tổng thể
về du lịch để thu hút các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh và khu vực Di sản nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 đã xác định: "Phát triển du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Ưu tiên đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng, tập trung các trung tâm du lịch trọng điểm. Tăng cường hợp tác du lịch vùng, gắn kết giữa các tuyến, điểm du lịch; đa dạng hoá các loại hình du lịch, đẩy mạnh nghiên cứu tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù, có tính cạnh tranh cao trên thị trường, khắc phục tình trạng đơn điệu, tính thời vụ, tính cạnh tranh thấp, hướng tới phục vụ khách du lịch có chất lượng"
Một trong những nguyên nhân đó là thiếu định hướng trong phát triển du lịch nói chung và thu hút đầu tư nói riêng. Điều đó đòi hỏi phải có có bản