Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61 - 66)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1. Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu

Trƣớc khi phân tích kết quả kiểm định, cần xem xét tính phân phối chuẩn của dữ liệu. Phân phối dữ liệu của các biến là bình thƣờng khi sự phân bố dữ liệu mẫu tƣơng ứng với phân phối chuẩn (Hair và cộng sự, 1995). Phân phối chuẩn còn đƣợc gọi là đƣờng cong chuông (bell curve) vì đồ thị mật độ xác suất có hình chuông.

Theo Wienbach và Grinell, biểu đồ là một công cụ hữu ích để quan sát tần số của một giá trị cho một biến nhất định. Phân phối chuẩn là một trong những giả định của các dữ liệu cho mô hình hồi qui, trong một mô hình hồi qui đa biến, đặc biệt là các biến dự đoán nên đƣợc phân bổ bình thƣờng (Hair

và cộng sự, 1995).

Kết quả phân phối chuẩn của các biến GROSS, INV, AR, AP, CCC, DR, LOS, CR đƣợc trình bày nhƣ sau:

Hình 3.2 Mô hình phân phối chuẩn của Tỷ suất lợi nhuận gộp

Hình 3.4 Mô hình phân phối chuẩn của Kỳ thu tiền bình quân

Hình 3.6 Mô hình phân phối chuẩn của Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt

Hình 3.8 Mô hình phân phối chuẩn của Quy mô công ty

Hầu hết các biến đƣa vào phân tích đều có dạng hình chuông nhƣ GROSS, LOS, DR, CR đây là những biến đạt phân phối chuẩn.

Những biến nhƣ INV, CCC, AP, AR cũng có dạng hình chuông nhƣng bị lệch bên trái. Nhìn chung, các biến này vẫn có thể chấp nhận đƣợc khi đƣa vào nghiên cứu do độ lệch chuẩn cũng không cao

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)