Một số yêu cầu khi xây dựng giải pháp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện xamakhixay, tỉnh attapeu, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào002 (Trang 88 - 89)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.5. Một số yêu cầu khi xây dựng giải pháp

Việc phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp huyện là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài, là yêu tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nói riêng và của từng phịng ban huyện nói chung. Chính vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp huyện phải được tiếp tục thực hiện mang tính đồng bộ, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể, công tác quy hoạch bổ nhiệm, tuyển dụng đúng trình tự thủ tục, đúng tiêu chuẩn về trình độ chun mơn nghiệp vụ theo quy định hiện hành. Để thực hiện được điều này địi hỏi phải có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành và của cả hệ thống chính trị. Cần đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại, để tìm ra nguyên nhân và đề ra những giải pháp khắc phục hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực hành chính huyện ngày càng phát triển đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của địa phương trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Do vây, khi xây dựng các giải pháp cần lưu ý một số vấn đề sau:

Nâng cao đội ngũ cán bộ cơng chức cấp huyện phải mang tính tồn diện, cả về phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn lẫn đạo đức lối sống.

Thực hiện nghiêm túc việc nhận xét, đánh giá cán bộ công chức theo định kỳ hàng năm, tổng kết biểu dương khen thưởng những tập, cá nhân có thành tích xuất sắc; đồng thời kỹ luật nghiêm minh những trường hợp sai phạm.

Không chỉ đào tạo bồi dưỡng về trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị mà cịn phải tăng cường bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ cơng chức góp phần nâng cao tính chun nghiệp và chuyển tồn diện cho cán bộ cơng chức huyện.

Tăng cường luân chuyển cán bộ công chức từ cấp tỉnh xuống các huyện để giúp và giữ các chức vụ chủ chốt ở cấp huyện nhằm khắc phục tình trạng cục bộ các phòng ban trong bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, tuyển dụng cán bộ cơng chức; đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của địa phương. Ngồi ra đối với các phịng ban cần chuyển đổi vị trí cơng tác đối với một số chức danh cơng chức theo quy định giữa các phịng ban với nhau nhằm tránh chay ỳ, lạm quyền trong công tác đặc biệt là đối với các chức danh: Tài chính - kế tóan, thuế, kế hoạch - Đầu tư, Khống sản, Cơng thương, Giao thông - Vận tải, mơi trường.

Nguồn nhân lực hành chính cấp huyện có vai trị quan trọng, quyết định sự thắng lợi của việc thực hiện nhiệm vụ mục tiêu của các phịng ban, vì vậy các giải pháp đề xuất phải tuân thủ các nguyên tác sau:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tổ chức.

- Phát triển phải đảm bảo hài hịa lợi ích của tổ chức và lợi ích của cá nhân. - Phát triển nguồn nhân lực hành chính phải đảm bảo cơ cấu hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng phòng ban.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính huyện xamakhixay, tỉnh attapeu, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào002 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)