6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.3. Nhân tố thuộc về ngƣời lao động
Học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cán bộ quản lý, trong đó quan trọng là cán bộ làm công tác phát triển NNL phải có kiến thức về NNL vững vàng, có bản lĩnh, đạo đức, đƣợc trang bị kỹ năng hoạch định, xây dựng kế hoạch phát triển NNL; có t m nhìn về con ngƣời từ khâu tuyển dụng, đào tạo và sử dụng... để góp ph n phát triển NNL của địa phƣơng.
Ngƣời lao động luôn quan tâm đến cơ hội m i trong sự nghiệp của họ, điều này sẽ ảnh hƣởng đến việc cân nhắc trong việc đào tạo và phát triển ngƣời lao động trong tổ chức, tránh trƣờng hợp đào tạo xong ngƣời lao động lại chuyển sang đơn vị m i.
Một chế độ tiền lƣơng hợp lý, môi trƣờng làm việc ổn định, đƣợc đánh giá đúng mức và đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí phù hợp, phát đƣợc năng lực sở trƣờng sẽ thúc đẩy quá trình phát triển NNL có hiệu quả hơn. Động cơ thúc đẩy ngƣời lao động tham gia các l p ĐT-BD tùy thuộc vào kỳ vọng về lƣơng và lợi ích mà họ nhận đƣợc sau ĐT-BD. Việc cân nhắc này sẽ có tác động mạnh mẽ đến công tác phát triển NNL.
1.4. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, PHƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
* Đặc điểm của NNL hành chính trong cơ quan hành chính Nhà nước:
- Là chủ thể của nền công vụ, là những ngƣời thực thi công vụ.
- Là đội ngũ chuyên nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ cao v i các hoạt động diễn ra thƣờng xuyên, liên tục trên phạm vi rộng, mang tính phức tạp.
- Là NNL tƣơng đối ổn định, mang tính kế thừa và không ngừng nâng cao về chất lƣợng.
- Đƣợc Nhà nƣ c tuyển dụng và đảm bảo lợi ích khi thực thi công cụ.
* Đặc điểm của CBCC cấp xã:
Theo Điều 4 của Luật Cán bộ Công chức năm 2008:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc b u cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣ c, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣ c.
- Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣ c, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣ c, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣ c; đối v i công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, đƣợc b u cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng đ u tổ chức chính trị - xã hội; Công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣ c.
Cấp xã đƣợc coi là nền tảng của hệ thống chính trị, là nơi trực tiếp thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣ c, là cấp chính quyền trực tiếp chăm lo đến đời sống của nhân dân, là c u nối giữa Đảng, Nhà nƣ c v i nhân dân; là nơi đóng góp nhiều lý luận thực tiễn, là nơi phản ảnh, tham gia nhiều ý kiến thực tế góp ph n bổ sung, sửa đổi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, nhà nƣ c cho phù hợp tình hình của từng địa phƣơng, của đất nƣ c.
Nhân lực làm việc tại cấp xã là CBCC nằm trong tổng số ngƣời làm việc thuộc quản lý của Thành phố đƣợc quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, tuyển dụng bố trí làm việc tại tuyến cơ sở cấp xã.
Số lƣợng ngƣời làm việc và cơ cấu chức danh nghề nghiệp của CBCC cấp xã đƣợc xác định trên cơ sở vị trí việc làm và khối lƣợng công việc phù hợp v i khu vực nông thôn, thành thị và đáp ứng nhu c u v i các vùng, miền do đơn vị quản lý trực tiếp quyết định theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.
Việc quản lý, sử dụng nhân lực làm việc tại cấp xã thực hiện theo quy định của Luật cán bộ, công chức; các chế độ, chính sách thực hiện theo quy định của pháp luật.
Nhân lực CBCC cấp xã làm việc theo chế độ ngày làm 8 giờ và phân công trực cơ quan 24/24 giờ tại trụ sở làm việc vào các ngày lễ, tết để đảm bảo trật tự, an ninh chính trị hoặc khi có việc khẩn cấp nhân dân c n đến sự can thiệp giải quyết của chính quyền.
Đội ngũ CBCC cấp xã hiện nay còn hạn chế về kỹ năng, nhiều CBCC chƣa đƣợc đào tạo về kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp v i nhân dân. Ngoài một số chức danh đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định thì còn lại một số các chức danh chuyên môn khác còn ở mức trình độ trung cấp. Mặt khác, v i cơ chế đãi ngộ, phụ cấp còn thấp, khiến CBCC không thể tận tâm, tận lực phục
vụ, giải quyết công việc hành chính cho nhân dân.
V i những đặc thù nghề nghiệp đó, muốn thực hiện tốt nhiệm vụ phục vụ nhân dân và nền hành chính công tiên tiến; đòi hỏi Thành ủy, UBND Thành phố phải đào tạo và phát triển đội ngũ CBCC ở cơ sở có đủ phẩm chất, năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện tốt đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣ c; công tâm, thạo việc, tận tuỵ v i dân; biết phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác ĐT - BD, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối v i cán bộ cơ sở.