Thực trạng xuất khẩu lao động của nƣớc CHDCND Lào trong giai đoạn 2015-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 54 - 63)

giai đoạn 2015 - 2020

2.2.1. Về số lượng và cơ cấu lao động xuất khẩu

Về số lƣợng:

Từ năm 2016 đến năm 2020, nƣớc CHDCND Lào đƣa đƣợc 335.614 lao động đi làm việc tại các quốc gia và vùng lãnh thổ. Số lƣợng nam giới đi xuất khẩu lao động chiếm 58,2%, nữ giới 41,8%. Tuy nhiên, sự chênh lệch đó không nhiều. Điều đó cho thấy, nhu cầu đi xuất khẩu lao động sang thị trƣờng nƣớc ngoài cả nam và nữ ngày càng tăng, không phân biệt giới tính. Họ đi xuất khẩu lao động với mong muốn kiếm đƣợc nhiều tiền để lo cho cuộc sống gia đình và lo cho tƣơng lai sau này.

Lao động nƣớc CHDCND Lào đƣợc đƣa đi làm việc tại tất cả các nƣớc có nhu cầu sử dụng lao động theo cơ chế thị trƣờng nhƣng Thái Lan luôn là thị trƣờng số 1 cho lao động của nƣớc CHDCND Lào làm việc.

Bảng 2.2: Số lƣợng lao động xuất khẩu năm 2015 -2020

Đơn vị tính: người

Năm Số lƣợng lao động xuất khẩu

2016 55.667

2017 49.386

2018 120.360

2019 54.091

Tháng 9/2020 56.110

(Nguồn: Cục quản lý lao động, Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội)

Theo báo cáo kết quả của Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội: số ngƣời đi xuất khẩu lao động ở độ tuổi từ 20 - 30 chiếm 59,1%; độ tuổi từ 31 - 40 chiếm 30%. Trong khi đó, ở độ tuổi trên 40 chỉ chiếm 10,9%.

Nhƣ vậy, số lƣợng ngƣời đi xuất khẩu lao động đã trở về, họ đã đi xuất khẩu cách đây 6 năm trở về trƣớc. Số ngƣời đi xuất khẩu ở độ tuổi từ 20 - 30 chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với độ tuổi từ 31 - 40 và trên 40 tuổi. Điều đó cho thấy, những ngƣời đi xuất khẩu lao động có tuổi đời rất trẻ, có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, đáp ứng đƣợc nhu cầu tuyển dụng đối với thị trƣờng xuất khẩu lao động ở nƣớc ngoài hiện nay.

Về trình độ học vấn đối với những ngƣời đi xuất khẩu lao động đƣợc thể hiện ở bảng và biểu đồ sau đây:

Bảng 2.3: Trình độ lao động đi xuất khẩu Đơn vị: Người Năm Số lƣợng lao động xuất khẩu Trình độ Tiểu học THCS THPT Trung cấp CĐ/ĐH 2016 55.667 7.069 12.136 14.696 13.695 8.071 2017 49.386 5.285 10.766 14.025 11.161 8.149 2018 120.360 12.878 26.238 34.183 27.202 19.859 2019 54.091 5.788 11.251 15.361 12.766 8.925 2020 56.110 6.003 11.109 15.375 13.804 9.819

(Nguồn: Cục quản lý lao động, Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội)

Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn của ngƣời đi XKLĐ

Đơn vị: Người

Qua biểu đồ trên, những ngƣời đi xuất khẩu lao động có trình độ học vấn khác nhau, không chỉ những ngƣời có trình độ ở bậc phổ thông cơ sở đi xuất

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 2016 2017 2018 2019 2020 Tiểu học THCS THPT Trung cấp CĐ/ĐH

khẩu lao động, mà ngay cả những ngƣời có trình độ từ trung cấp đến cao đẳng, đại học cũng có nguyện vọng đi xuất khẩu lao động sang nƣớc ngoài làm ăn. Những ngƣời có trình độ cao chiếm tỷ lệ khá cao. Điều đó cho thấy, kể cả những ngƣời đƣợc đào tạo ở trình độ cao khi ra trƣờng không tìm kiếm đƣợc việc làm nên họ phải lựa chọn con đƣờng đi xuất khẩu lao động sang nƣớc ngoài để làm những công việc lao động phổ thông kiếm tiền về cho gia đình và lo cho cuộc sống tƣơng lai của ho. Đó cũng chính là bất cập đối với chính sách giáo dục của nƣớc nhà.

Công việc hiện tại của họ không đảm bảo đƣợc cuộc sống gia đình nên họ có nhu cầu đi xuất khẩu lao động để mong muốn thay đổi công việc và muốn có nguồn thu nhập tốt hơn, nhằm góp phần ổn định, nâng cao cuộc sống về lâu dài và có vốn về nƣớc làm ăn. Đặc biệt là những ngƣời làm nghề nông nghiệp và lao động tự do.

Nhìn chung, những ngƣời đi XKLĐ là những ngƣời có hoàn cảnh kinh tế gia định rất khó khăn và khó khăn. Họ đi XKLĐ với mong muốn giúp gia đình thoát khỏi cái nghèo và thay đổi cuộc sống của chính bản thân họ trong tƣơng lai. Tuy nhiên, không chỉ có những gia đình có hoàn cảnh khó khăn đi XKLĐ, mà những gia đình có điều kiện kinh tế khá cũng có nhu cầu cho con cái họ đi XKLĐ. Điều đó chứng tỏ, những gia đình có điều kiện cũng muốn ngƣời thân của mình đi sang nƣớc ngoài làm ăn kinh tế.

Nhìn vào bảng 2.4 cho thấy năm 2020 nền kinh tế thế giới bị suy giảm mạnh do đại dịch Covid -19 đã tác động đáng kể đến xuất khẩu lao động Lào. Số lƣợng lao động đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài giảm sút và là năm đầu tiên sau nhiều năm Lào không hoàn thành kế hoạch xuất khẩu lao động đề ra. Số lƣợng lao động xuất khẩu đạt 53.810 ngƣời chiếm 51.58% kế hoạch, việc suy giảm xảy ra ở hầu hết các thị trƣờng trọng điểm. Tình hình LĐ ở nƣớc ngoài đã phức tạp lại càng phức tạp thêm, một số lƣợng lớn LĐ khoảng 10 ngàn ngƣời chủ yếu là

LĐ phổ thông phải về nƣớc trƣớc hạn đặc biệt là thị trƣờng Thái Lan đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến phong trào XKLĐ ở các địa phƣơng.

Bảng 2.4: Số lƣợng lao động nƣớc CHDCND Lào đi làm việc tại khu vực Châu Á Đơn vị: người Năm Nƣớc và vùng lãnh thổ tiếp nhận Tổng số Thái Lan Nhật Bản Hàn

Quốc Quatar Singapore

Trung Quốc Malaysia 2016 26.018 8.739 5.678 2.950 3.228 3.562 3.206 53.385 2017 23.083 7.753 5.037 2.617 2.864 3.160 2.844 47.184 2018 56.102 18.896 12.276 6.379 6.980 7.703 6.932 115.426 2019 25.282 8.492 5.517 2.866 3.137 3.461 3.115 51.874 2020 26.225 8.809 5.723 2.973 3.254 3.591 3.231 53.810

(Nguồn: Cục quản lý lao động, Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội)

Tuy vậy đây cũng là cơ hội để chúng ta nhìn nhận và đánh giá lại hƣớng phát triển XKLĐ trong thời gian tới và là năm bản lề để chúng ta thay đổi cách suy nghĩ, cách làm XKLĐ. Xuất khẩu lao động phải lấy chất lƣợng lao động trên cơ sở nhu cầu của thị trƣờng lao động nƣớc ngoài, hiệu quả kinh tế-xã hội, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đặt lên hàng đầu thì mới mong sự phát triển bền vững.

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động xuất khẩu năm 2020

Đơn vị: %

TT Nƣớc tiếp nhận Tỷ lệ (%) TT Nƣớc tiếp nhận Tỷ lệ (%)

1 Thái lan 46,74% 5 Singapore 5,8%

2 Nhật bản 15,7 % 6 Trung Quốc 6,4%

3 Hàn Quốc 10,2 7 Malaysia 5,76%

4 Quatar 5,3%

Tổng cộng 95,9%

Qua bảng 2.4 và biểu 2.5 có thế nhận thấy thị trƣờng Châu Á thu hút số lƣợng lao động đảo lao động của nƣớc CHDCND Lào sang làm việc. Đa số lao động nƣớc CHDCND Lào đƣợc các thị trƣờng Châu Á tiếp nhận và làm việc.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xuất khẩu lao động năm 2020

Đơn vị: %

(Nguồn: Cục quản lý lao động, Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội)

Qua biểu đồ trên, những thị trƣờng nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản và Thái Lan là những quốc gia thu hút nhiều lao động sang làm việc tại đây nhất và đây cũng đƣợc coi là những quốc gia phát triển, văn minh và mang lại nguồn thu nhập cao cho lao động khi làm việc tại quốc Nhật Bản này. Đặc biệt trong những năm trở lại đây, thị trƣờng Nhật Bản là thị trƣờng lao động sôi động nhất, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất, và đây cũng là quốc gia có nền kinh tế hiện đại,văn minh nhất châu Á.

Theo số liệu của Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Lào đƣa ra tại Hội nghị triển khai biện pháp nâng cao trình độ cho đối tƣợng xuất khẩu lao động diễn ra ngày 22/03/2020 tại thủ đô Viêng Chăn nƣớc CHDCND Lào hiện tại tổng số lao động Lào hiện đang làm việc tại nƣớc láng giềng Thái Lan là 278.485 ngƣời theo 3 diện khác nhau đó là: (1) diện lao động theo hiệp định

46,74 15,7 10,2 5,3 5,8 6,4 5,76

Cơ cấu xuất khẩu lao động năm 2020

Thái Lan Nhật Bản Hàn Quốc Quatar Singapore Trung Quốc Malaysia

thỏa thuận thuê lao động của Thái Lan là 224.577 ngƣời; (2) diện lao động tự do đƣợc xác minh danh tính là 53.623 ngƣời và (3) diện lao động sử dụng thị thực theo Bộ luật ngƣ nghiệp của Thái Lan 285 ngƣời. Trong tổng số các lao động Lào đang làm việc tại Thái Lan theo 3 diện trên vẫn chủ yếu là lao động phổ thông khi có tới 278.195 ngƣời (trong đó có 196 ngƣời là ngƣời dân tộc thiểu số) và chỉ mới có 290 lao động là những ngƣời có tay nghề cao [57, tr.38].

Thị trƣờng lao động Thái Lan đƣợc xem là điểm đến hấp dẫn đối với lao động Lào khi nƣớc này có cơ chế đào tạo tay nghề bài bản, cơ sở hạ tầng và lối sống hiện đại, đồng thời, lao động Lào không gặp quá nhiều khó khăn khi mới tiếp cận thị trƣờng này do tƣơng đồng nhiều về nét văn hóa và ngôn ngữ.

Từ số liệu trên đây, có thể đánh giá khái quát về số lƣợng và cơ cấu lao động xuất khẩu giai đoạn 2016 - 2020:

Một là, số lƣợng lao động xuất khẩu tăng đều qua các năm, năm 2018 có sự đột biến về số lƣợng lao động xuất khẩu do hiệp định thuê Lao động của Thái Lan với nƣớc CHDCND Lào đƣợc ký kết.

Hai là, tốc độ tăng trƣởng hàng năm giai đoạn sau thấp hơn giai đoạn trƣớc.

Ba là, thị trƣờng lao động chủ yếu là Châu Á, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề hoặc có tay nghề cao chiếm tỷ trọng thấp.

2.2.2 Hiệu quả kinh tế - xã hội của xuất khẩu lao động

Hiệu quả kinh tế của XKLĐ thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế của các bên tham gia nhƣ: Thu nhập của ngƣời LĐ tích lũy hoặc gửi về cho gia đình; Doanh số và lợi nhuận mà các DN XNKĐ, các tổ chức đào tạo và giới thiệu việc làm thu đƣợc khi tham gia chƣơng trình XKLĐ; Kim ngạch XKLĐ, Các khoản đóng góp của XKLĐ vào ngân sách nhà nƣớc và mức tiết kiệm vốn đầu tƣ tạo việc làm.

Đối với ngƣời lao động

Hiệu quả kinh tế của ngƣời LĐ khi đi làm việc ở nƣớc ngoài phụ thuộc vào thu nhập bình quân và khả năng tích lũy theo từng thị trƣờng đƣợc thể hiện theo bảng sau:

Bảng 2.6: Thu nhập bình quân hàng tháng của ngƣời lao động tại một số thị trƣờng

Đơn vị tính: USD Nƣớc Tiền lƣơng theo hợp đồng Các khoản đóng góp Tiền thƣởng làm thêm Tích lũy theo tháng Thái lan 700-900 0 200 500-600 Nhật bản 1200-1300 60-80 400 1000-1100 Hàn Quốc 1200-1400 0 300 1000-1200 Quatar 700-900 0 100 600-700 Singapore 1000-1200 0 200 800-1000 Trung Quốc 800-900 40-60 150 500-600 Malaysia 600-700 30 100 500-550

(Nguồn: Cục quản lý lao động, Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội)

Theo bảng trên ta thấy thu nhập ròng bình quân tháng của ngƣời lao động xuất khẩu cao nhất tại thị trƣờng Hàn Quốc và Nhật Bản từ 1000-1200 USD, kế đến là Singapore và Trung Quốc với mức 800-1000 USD.

Có thể thấy yếu tố mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa Lào và Thái Lan đã tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nƣớc CHDCND Lào sang Thái Lan làm việc mới mức lƣơng hấp dẫn.

Đối với Nhà nước và xã hội

Theo Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Di dân Quốc tế (IOM), tiền chuyển về nƣớc qua con đƣờng chính thức là lƣợng tiền chuyển qua hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính, có thống kê đƣợc, còn tiền chuyển về nƣớc

bằng các cách khác nhau đƣợc gọi là không chính thức. Hàng năm,WB công bố số liệu thống kê chuyển tiền về nƣớc của ngƣời di cƣ trên phạm vi toàn thế giới, trong đó có thống kê khoản tiền chuyển về nƣớc của ngƣời lao động.

Theo ƣớc tính, Lào hiện có hơn 330.000 lao động đang làm việc trong ngành công nghiệp khác nhau ở quốc gia và vùng lãnh thổ, bình quân mỗi năm gửi về nƣớc khoảng 1 tỷ USD. Kết thúc năm 2018, ghi nhận kỷ lục là số lƣợng lao động Lào đi làm việc ở nƣớc ngoài vƣợt ngƣỡng 120.000 lao động/năm vƣợt 30% so với kế hoạch năm (kế hoạch năm 2018 là 90.000 ngƣời), tăng 50% so với năm 2017. Trong đó, thị trƣờng đứng đầu về lƣợng tiếp nhận có thể kể đến: Thái Lan [36, tr.8].

Nguồn thu nhập từ hoạt động XKLĐ của ngƣời lao động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân họ, giúp nhiều gia đình trở nên khá giả, nhiều lao động sau khi về nƣớc đã trở thành các nhà đầu tƣ và chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác, đóng góp vào sự phát triển và ổn định kinh tế - xã hội.

Năm 2019, XKLĐ tiếp tục đƣợc xác định là kênh giải quyết việc làm hiệu quả, không chỉ mang lại lợi ích to lớn về kinh tế, mà còn góp phần bảo đảm an sinh xã hội bền vững. Nhờ có xuất khẩu lao động mà quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội giữa Việt Nam với các nƣớc đƣợc cũng cố và phát triển, tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau và giao lƣu văn hóa giữa Việt Nam với các dân tộc, thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa đƣợc mở rộng, thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngoài.

Cùng với việc ổn định và mở thêm những thị trƣờng mới, cần tiếp tục quan tâm mở rộng những ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề có nhu cầu lao động chuyên môn kỹ thuật. Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động đƣa ngƣời lao động Lào đi làm việc ở nƣớc ngoài; thƣờng xuyên cập nhật thông tin về các chính sách, quy định mới của Lào

cũng nhƣ các nƣớc tiếp nhận, các thông tin giới thiệu về các chƣơng trình tuyển dụng mới và nhu cầu của các thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)