Để đảm bảo thực hiện các giải pháp hoàn thiện QLNN về XKLĐ của nƣớc CHDCND Lào cần phải có lộ trình và vạch rõ mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn, tác giả xin nêu một số kiến nghị cụ thể nhƣ sau:
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
- Tiếp tục hoàn thiện các chế độ chính sách nhằm mở rộng TTLĐ ngoài nƣớc, tạo cơ hội bình đẳng và tiếp cận trực tiếp về đào tạo và việc làm cho mỗi công dân, khuyến khích NLĐ học tập, đào tạo và tự kiếm việc làm, bồi dƣỡng cán bộ làm nghiệp vụ XKLĐ.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tập trung nguồn lực tham gia đào tạo nghề và XKLĐ. Đẩy mạnh XKLĐ đặc biệt là lao động đã qua đào tạo. - Đẩy mạnh hơn nữa quá trình đổi mới doanh nghiệp XKLĐ. Chính phủ đề ra các chính sách đầu tƣ ban đầu cho doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đấu thầu, tìm kiếm thị trƣờng, ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng cung ứng lao động và dịch vụ nhằm đảm bảo chỉ những doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài chính, đội ngũ cán bộ chuyên trách có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức, và chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nƣớc ta và nƣớc sử dụng lao động Việt Nam mới đƣợc tham gia hoạt động cung ứng lao động xuất khẩu.
- Ban hành các chính sách khuyến khích NLĐ sử dụng thu nhập, kỹ năng nghề và chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh thu đƣợc từ hoạt động XKLĐ để đầu tƣ vào sản xuất, tạo việc làm trong nƣớc.
- Tăng cƣờng các hoạt động hợp tác với các nƣớc tiếp nhận lao động trong việc bảo vệ quyền con ngƣời của tất cả LĐXK, về trao đổi thông tin và tiếp cận TTLĐ, đơn giản hoá các thủ tục gửi và tiếp nhận lao động, xây dựng các chính sách và hình thức để tăng cƣờng chuyển tiền kiều hối qua các kênh chính thức, cung cấp các khóa đào tạo kỹ thuật và phát triển tay nghề, ngăn chặn sự di cƣ và tuyển dụng lao động bất hợp pháp.
- Xây dựng các chƣơng trình kế hoạch tái xuất khẩu ngƣời lao động khi trở về nƣớc vì họ đã có sẵn nền tảng kiến thức, kỹ năng khi đi làm việc tại nƣớc ngoài.
3.3.2. Kiến nghị với các cấp chính quyền ở địa phương
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền sâu rộng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác XKLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ của NLĐ khi tham gia XKLĐ.
- Thông báo công khai về TTLĐ, số lƣợng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, các khoản chi phí mà NLĐ phải đóng góp, các chính sách ƣu đãi hỗ trợ của tỉnh về đào tạo - bồi dƣỡng kiến thức cần thiết, các chính sách cho vay để trang trải chi phí ban đầu của NLĐ...để ngăn chặn các thông tin không đúng về XKLĐ, giảm thiểu các chi phí thất thiệt cho ngƣời tham gia XKLĐ.
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời tham gia XKLĐ; thực hiện các chính sách ƣu đãi đối với các đối tƣợng chính sách trong việc giải quyết việc làm trong và ngoài nƣớc.
Tiểu kết chƣơng 3
Qua nghiên cứu về cơ sở khoa học và thực trạng QLNN về XKLĐ ở nƣớc CHDCND Lào, chƣơng 3 của luận văn, tác giả đã nêu ra những giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về XKLĐ ở nƣớc CHDCND Lào: hoàn thiện tổ chức bộ mày và thể chế về xuất khẩu lao động; đẩy mạnh công tác thông tin tuyền truyền hoạt động xuất khẩu lao động; cải cách thủ tục hành chính liên quan hoạt động xuất khẩu lao động; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất khẩu lao động; hoàn thiện kế hoạch tạo việc làm và sử dụng nguồn lao động sau khi về nƣớc; chính sách đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội; thực hiện tái xuất khẩu đối với lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nƣớc.
Ngoài ra, tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị với: Chính phủ, các cấp chính quyền địa phƣơng, để đảm bảo thực hiện các giải pháp.
KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, có thể nói XKLĐ là điều tất yếu của mọi quốc gia chứ không chỉ có nƣớc CHDCND Lào. Nó mang lại lợi ích không chỉ cho nƣớc nhận LĐXK mà còn mang lại lợi ích cho cả nƣớc XKLĐ. XKLĐ có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nƣớc CHDCND Lào.
XKLĐ là một bộ phận của chƣơng trình mục tiêu giải quyết việc làm - một trong những chƣơng trình kinh tế - xã hội trọng điểm của quốc gia. Đây là hoạt động mang tính chất kinh tế - xã hội sâu sắc thông qua việc phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Bên cạnh đó, là một bộ phận của hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động XKLĐ góp phần củng cố và thắt chặt mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa Lào với các nƣớc tiếp nhận lao động.
Đề tài luận văn đã tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề sau: 1. Hệ thống hóa toàn diện những lý luận cơ bản về hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài và những nội dung QLNN nhƣ: khái niệm về QLNN, QLNN đối với hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài.
2. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về XKLĐ của nƣớc CHDCND Lào. Trong đó đã nêu bật những thành tựu đã đạt đƣợc, chỉ ra những hạn chế tồn tại về xây dựng hệ thống văn bản pháp luật để làm hành lang pháp lý cho hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài, về tổ chức thực hiện trong công tác QLNN, về xây dựng và thực hiện chính sách, về công tác thanh tra, kiểm tra. Từ đó tác giả đã phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến hiệu quả của hoạt động này chƣa cao, nhà nƣớc chƣa kiểm soát toàn diện đƣợc hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài.
3. Kiến nghị và giải pháp hoàn thiện QLNN về XKLĐ của nƣớc CHDCND Lào.
Mặc dù đã có cố gắng thu thập tài liệu, điều tra, phân tích. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và nguồn lực chắc chắn đề tài còn có khiếm khuyết, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý nhằm nâng cao hơn nữa tính lý luận và thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế,
Nhà xuất bản Lao động xã hội.
2. Nguyễn Đình Cử (2010), “Những giải pháp góp phần thực hiện đột phá: Phát triển tài nguyên con người nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, báo Kinh tế và đời sống, ngày 18 tháng 9.
3. Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2008), Đào tạo và Quản lý nhân lực (kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
4. Emma R. Allen (2016), Báo cáo “Phân tích xu hướng và thánh thức đối với thị trường lao động Philippines”, Ngân hàng phát triển Châu Á, tháng 5/2016.
5. Vũ Thị Thanh Hà (2016), Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang làm việc tại Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Thu Hằng (2005) “Đào tạo nghề cho người lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động” Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Học viện Hành chính Quốc gia (2006 ), Giáo trình nguồn nhân lực xã hội, Nxb Giáo dục Hà Nội.
8. Lê Hồng Huyên (2010), Quản lý nhà nước về di chuyển lao động Việt Nam ra làm việc ở nước ngoài, Luận án tiến sĩ kinh tế
9. Doãn Thị Mai Hƣơng (2017), Khảo sát kinh nghiệm xuất khẩu lao động của các nước Asean, Đề tài cấp trƣờng của Đại học Lao động – xã hội, Hà Nội
10. Lƣu Văn Hƣng (2005), Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Á - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị. 101
11. Nguyễn Xuân Hƣng (2015), Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2013), Xuất khẩu lao động của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, Luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.
13. Hoàng Kim Ngọc (2010) “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài”- Đề tài cấp Bộ.
14. Nguyễn Đình Thiện (2000), Một số vấn đề về xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị. 15. Trần Xuân Thọ (2009)“Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị
trường EU”, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
16. Đỗ Hoàng Toàn (2002), Giáo trình quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Vũ Đình Toàn (2006), Nội dung chủ yếu và những điểm mới của Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, Tạp chí Việc làm ngoài nƣớc số 6 năm 2006, trang 6.
18. Bùi Sỹ Tuấn (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
19. http://kpl.gov.la/detail.aspx?id=54872, truy cập ngày 01/09/2020
20. https://tonkinvn.com/luong-nguoi-xuat-khau-sang-an-do-tang-manh.htm truy cập ngày 05/08/2020
21. https://congthuong.vn/xuat-khau-sang-thi-truong-an-do-kinh-nghiem-tu- nguoi-trong-cuoc-137712.html truy cập ngày 05/08/2020
22. http://nguoibaovequyenloi.com/user/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=36 20205548822536&MaMT=25 truy cập ngày 01/09/2020
23. https://www.ilo.org/global/publications/WCMS_098255/lang-- en/index.htm truy cập ngày 01/08/2020
Tài liệu tiếng Lào
24. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2019), Niên giám thống kê 2019, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn.
25. Bộ LĐ và PLXH Lào (2007), Chiến lược phát triển ngành LĐ và PLXH từ năm 2008 - 2020, Viêng Chăn.
26. Bộ LĐ và PLXH Lào (2007), Quyết định số 2504/LĐPLXH về tổ chức và hoạt động của Cục Quản lý lao động, ngày 29-6, Viêng Chăn.
27. Bộ LĐ và PLXH Lào (2007), Quyết định số 4890/LĐPLXH về tổ chức và hoạt động của Sở LĐ và PLXH tỉnh và thành phố, ngày 18-10, Viêng Chăn. 28. Bộ LĐ và PLXH Lào (2007), Quyết định số 4891/LĐPLXH về tổ chức và hoạt động của Phòng LĐ và PLXH huyện và thủ đô, ngày 18-10,
Viêng Chăn.
29. Bộ LĐ và PLXH Lào (2013), Quyết định số 3188/LĐPLXH về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Dịch vụ việc làm, ngày 09-9, Viêng Chăn. 30. Bộ LĐ và PLXH Lào (2014), Quyết định số 1779/LĐPLXH về tổ chức và
hoạt động của Vụ Kiểm tra (sửa đổi, bổ sung), ngày 23-5, Viêng Chăn. 31. Bộ LĐ và PLXH Lào (2010), Chiến lược phát triển lao động giai đoạn
2011- 2020, Viêng Chăn.
32. Bộ LĐ và PLXH Lào (2016), Tổng kết tổ chức thực hiện công tác LĐ và PLXH năm 2015 - 2016 và kế hoạch năm 2016 - 2017, Viêng Chăn. 33. Bộ LĐ và PLXH Lào (2017), Tổng kết tổ chức thực hiện công tác LĐ và
PLXH năm 2016 – 2017 và kế hoạch năm 2017- 2018, Viêng Chăn. 34. Bộ LĐ và PLXH Lào (2018), Tổng kết tổ chức thực hiện công tác LĐ và
35. Bộ LĐ và PLXH Lào (2019), Tổng kết tổ chức thực hiện công tác LĐ và PLXH năm 2018 - 2019 và kế hoạch năm 2019 - 2020, Viêng Chăn. 36. Búa Hống Khăm Há (2014), Phát triển kỹ năng nghề lao động Lào trong
điều kiện hội nhập Hiệp hội kinh tế ASEAN, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào, Viêng Chăn.
37. Cayxỏn PHÔMVIHẢN (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb CHDCND Lào, Viêng Chăn.
38. Cayxỏn PHÔMVIHẢN (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Nxb CHDCND Lào, Viêng Chăn.
39. Cayxỏn PHÔMVIHẢN (1997), Tuyển tập, tập 3, Nxb Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia, Viêng Chăn.
40. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (1993), Nghị định số 04/TTg về tổ chức và hoạt động của Bộ LĐ và PLXH Lào, ngày 22-01, Viêng Chăn.
41. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (1999), Nghị định số 87/TTg về tổ chức và hoạt động của Bộ LĐ và PLXH Lào, ngày 11-01, Viêng Chăn.
42. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2007), Nghị định số 52/TTg về tổ chức và hoạt động của Bộ LĐ và PLXH Lào, ngày 22-3, Viêng Chăn.
43. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2007), Nghị định số 138/TTg về tổ chức và hoạt động của Bộ LĐ và PLXH Lào, ngày 04-5, Viêng Chăn.
44. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2002), Nghị định số 68/TTg về về khuyến khích xuất khẩu lao động làm việc tại nước ngoài, ngày 28- 05,
Viêng Chăn
45. Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2009), Nghị định số 136/TTg về quản lý xuất nhập cảnh của nước công hòa nhân chủ nhân dân Lào và quản lý người nước ngoài, ngày 25- 05, Viêng Chăn.
46. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2018), Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nƣớc Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn.
47. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời kỳ CNH, HĐH nước Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (2010), Nxb Quốc gia, Viêng Chăn.
48. Đảng NDCM Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
49. Đảng NDCM Lào (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
50. Đảng NDCM Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
51. Đảng NDCM Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
52. Đảng NDCM Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
53. Đảng NDCM Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
54. Quốc hội nƣớc CHDCND Lào (2003), Hiến pháp nước CHDCND Lào,
Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
55. Quốc hội nƣớc CHDCND Lào (2007), Luật Lao động, Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
56. Quốc hội nƣớc CHDCND Lào (2013) Luật lao động sửa đổi số 43 QH, ngày 24/12/2013 Nxb Nhà nƣớc, Viêng Chăn.
57. Thành ủy Viêng Chăn (2020), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nƣớc Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
58. Trung tâm Thống kê Quốc gia Lào (2020), Công tác bồi dưỡng nguồn lực lao động trong các lĩnh vực kinh tế, Viêng Chăn.
59. Trung tâm Thống kê Quốc gia Lào (2020), Giáo dục Nghề nghiệp, giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay, Viêng Chăn. 60. Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào (2011), Tổng kết 25 năm đổi mới