Các ngành chức năng, UBND các huyện, thị xã, thành phố cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các chế độ chính sách, pháp luật về BHXH, tăng cường công tác quản lý nhà nước, giám sát việc thực hiện Luật BHXH trên địa bàn tỉnh.
Các cơ quan chức năng tăng cường phối hợp thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ BHXH bắt buộc cho người lao động, kiên quyết xử lý các trường hợp vi
ỳ...Trường hợp những đơn vị bị xử phạt hành chính về nợ tiền đóng BHXH nhưng vẫn không thực hiện cần phải tăng cường thêm một số biện pháp mạnh hơn như: Tạm thời tịch thu giấy phép đăng ký kinh doanh, thông báo công khai trên phương tiện truyền thông…
Gắn trách nhiệm của các cơ quan liên quan và chính quyền địa phương các cấp với cơ quan BHXH trong việc quản lý các đối tượng tham gia BHXH ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh và trong quá trình tổ chức thực hiện.
Có chính sách hỗ trợ, khen thưởng kịp thời các tập thể và cá nhân thực hiện tốt Luật BHXH.
Công tác quản lý thu BHXH là một trong những nhiệm vụ quan trọng và khó khan của ngành BHXH. Để công tác thu đạt được hiệu quả cao đòi hỏi phải có chính sách phù hợp, quy trình quản lý chặt chẽ, khoa học. Trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện chính sách BHXH thường xuyên được đổi mới bổ sung cho phù hợp với thực tiễn nhưng còn tồn tại nhiều bất cập
Trên cơ sở lý luận chung về BHXH nói chung, luận văn đã phân tích làm rõ sự cần thiết của BHXH, các khái niệm liên quan về thu, quản lý thu BHXH…các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH đối với người lao động tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk bao gồm: Nhận thức của chủ sử dụng lao động về BHXH, nhận thức của người lao động, công tác tuyên truyền, trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của cán bộ BHXH,…
Thực trạng công tác quản lý thu BHXH đối với người lao động tại các đơn vị tỉnh Đắk Lắk đang ngày càng phát triển về số lượng người và đơn vị đăng ký tham gia BHXH, lao động tham gia BHXH tăng bình quân từ năm 2015 – 2018 là 1%, đơn vị đăng ký tham gia BHXH tăng bình quân từ năm 2015 – 2018 là 7,63%, tuy nhiên việc đóng, mức đóng và quyền lợi của NLĐ tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn còn có những hạn chế nhất định như:
Số lao động tham gia đóng BHXH so với số lao động thực tế còn thấp năm 2018 chỉ đạt 57,81%. Số đơn vị đóng BHXH so với số đơn vị thực tế còn rất thấp năm 2018 chỉ đạt 8%, tình hình nợ đọng còn kéo dài năm 2018 chiếm 6,41%.
Tác giả đã nêu ra được những kết quả đã đạt được đồng thời chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của việc thực thi công tác quản lý thu BHXH đối với người lao động tại các đơn vị từ đó đã đề xuất nhóm giải pháp, trong đó tập trung vào các nhóm giải pháp đối với chủ sử dụng lao động, đối với lao động,đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk, từng bước tăng cường việc thực thi công tác quản lý thu BHXH đối với người lao động tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới.
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Hai mươi năm xây dựng và phát triển 1995-2015, Hà Nội.
2. Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk (2015), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2015, Đắk Lắk. 3. Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk (2016), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2016, Đắk Lắk. 4. Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk (2017), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2015, Đắk Lắk. 5. Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk (2018), Báo cáo quyết toán tài chính năm 2015, Đắk Lắk. 6. Bảo hiểm xã hội Đắk Lắk (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, Đắk Lắk.
7. Bộ Lao động và thương binh, xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
9. Cổng thông tin điện tử Đắk Lắk (2018), Tổng quan về Đắk Lắk; dẫn từ: https://www.daklak.gov.vn/web/guest/tong-quan-dak-lak.
10. Chính phủ (2001), Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2011.
11. Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp, Hà nội.
12. Đỗ Thị Hằng ( 2011), Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu và chi của BHXH.
13. Lê Thị Khánh Ly (2012), Nghiên cứu thực thi chính sách bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Hoàng Duyên (2018), Thực thi chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp tại tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắk Lắk.
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
17. Nguyễn Huy Ban (2000), Chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
19.Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học chính sách, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nộ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006)
20. Nguyễn Thị La Giang (2015), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc.
21. Nguyễn Thị Thuý (2014), “Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong luật bảo hiểm xã hội và thực tiễn thi hành trên địa bàn TP.Hà Nội”
22. Nguyễn Thị Minh Trang (2017), Tăng cường công tác kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam
23. Phùng Thị Hồng Hà (2009), Bài giảng Quản lý sản xuất nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế.
24. Phạm Thị Phong (2013), Tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An
25. Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm Xã hội, Số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014.
26. Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, Số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.
27. Trần Thị Thu Phương (2015), Quản lý thu BHXH trên địa bàn tinh Nam Định.
28. Trần Đình Liệu, Đề án khoa học Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH, BHYT, BHTN
BẢNG KHẢO SÁT
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
Đối tƣợng phỏng vấn: Người lao động các doanh nghiệp
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc.
Để tìm hiểu về thực thi chính sách BHXH tại tỉnh Đắk Lắk sau hơn năm năm thực hiện luật BHXH ( từ 01/01/2007 đến nay), xác định những nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện, trên cơ sở đó kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi chính sách BHXH cho phù hợp với thực tiễn, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao chất lượng thực thi chính sách BHXH trong thời gian tới.
Đề nghị Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau:
THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên:………..… 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi:……….. 4. Nghề nghiệp:……….… 5. Đơn vị làm viêc:………..….. 6. Địa chỉ thường trú:……….……
CÂU HỎI ĐIỀU TRA
(Anh/chị vui lòng tích vào những phương án mà anh, chị lựa chọn )
Câu 1: Anh/Chị có biết về chính sách BHXH bắt buộc không?
1. Có
2. Không
Câu 2: Ông/Bà cho biết chính sách BHXH bắt buộc gồm những chế độ nào dƣới đây?
2. Chế độ thai sản
3. Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 4. Chế độ hưu trí
5. Chế độ tử tuất
6. Tất cả các chế độ trên
Câu 3: Anh/ Chị có biết chính sách BHXH bắt buộc gồm có mấy chế độ?
1. 2 chế độ 2. 3 chế độ 3 4 chế độ 4 5 chế độ 5. 6 chế độ
Câu 4: Anh/Chị thƣờng tìm hiểu thông tin về các chế độ BHXH?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không bao giờ
Câu 5: Anh/Chị thƣờng tìm hiểu thông tin về các chế độ BHXH ở đâu?
1. Báo, đài, tạp chí 2. Website của BHXH
3. Các trang web trên mạng Internet 4. Từ cơ quan BHXH
5. Nơi làm việc
6. Từ nguồn khác ( Xin ghi rõ……….………)
Câu 6: Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của cá nhân ngƣời lao động hiện nay là?
1. 5% 2. 6% 3. 7% 4. 8%
nay là?
1. 15% 2. 16% 2. 16% 3. 17% 4. 18%
Câu 8: Theo Anh/chị tỷ lệ đóng BHXH hiện nay là?
1. Thấp 2. Trung bình 3. Cao
Câu 9: Anh/chị vui lòng cho biết việc chi trả các chế độ BHXH thực hiện nhƣ thế nào?
1. Đầy đủ 2. Kịp thời 3. Chính xác
4. Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………
Câu 10: Quy trình chi trả các chế độ BHXH thực hiện nhƣ thế nào?
1. Hợp lý 2. Chưa hợp lý
Câu 11: Anh/chị cho biết trách nhiệm và thái độ phục vụ của các cán bộ BHXH?
1. Kém
2. Bình thường 3. Chu đáo
4. Ý kiến khác ( Xin ghi rõ)………
Câu 12: Theo Anh/chị, thời gian giải quyết chế độ là?
1. Chậm
2. Bình thường 3. Nhanh
1. Thấp 2. Trung bình 3. Cao
Câu 14: Theo Anh/chị, việc tuyên truyền chế độ chính sách BHXH để ngƣời dân hiểu và tuân thủ đúng pháp luật BHXH bằng phƣơng tiện nào để dễ nắm bắt đƣợc thông tin nhất?
1. Hội nghị, đoàn thể 2. Tờ rơi, áp phích…
3. Thông tin đại chúng: báo, đài, Internet.. 4. Phương tiện khác
Câu 15 Để nâng cao chất lƣợng phục vụ, theo Anh/Chị BHXH cần làm gì?
1. Đào tạo chất lượng cán bộ BHXH
2. Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành chính 3. Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin
4. Ý kiến khác (xin ghi rõ………)
Câu 16: Những điểm chƣa phù hợp là?
1. Thủ tục hành chính 2. Biểu mẫu hay thay đổi 3. Hướng dẫn chưa kịp thời
4. Khác (xin nêu rõ………..…………) Đắk Lắk, ngày……tháng……năm 2019