7. Kết cấu của luận văn
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về trật tự xâydựng ở nƣớc ngoài và một
một số địa phƣơng
1.3.1. Kinh nghiệm trong nước
Trong những năm qua, một số thành phố lớn cũng đã áp dụng nhiều biện pháp để quản lý tốt trật tự xây dựng nhƣ thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nằng. Hiện cả hai thành phố này đều hƣớng tới một chính quyền đô thị. Đà Nẵng là một đô thị trẻ nhƣng với tốc độ phát triển nhanh, đến nay Đà Nẵng đã trở thành một điểm đền để tham quan và học hỏi quá trình phát triển và quản lý xây dựng. Đà Nẵng đã mạnh dạn xây dựng một thể chế quản lý xây dựng phù hợp với địa phƣơng; có nhiều chế độ ƣu đãi để thu hút ngƣời tài, ngƣời có năng lực vào công tác tại các cơ quan nhà nƣớc nên việc thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc trên tất cả mọi mặt đều đạt kết quả cao trong đó có công tác quản lý xây dựng; công tác lập quy hoạch đƣợc quan tâm đầu tƣ, các quy hoạch đã đáp ứng đƣợc tính kinh tế, xã hội, các đồ án quy hoạch đều mang tính khả thi; công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng nhanh, đảm bảo quyền lợi của ngƣời dân; các công trình nhà ở chung cƣ dành cho ngƣời nghèo, đối tƣợng chính sách đƣợc đầu tƣ xây dựng, không tạo ra các khu ở ổ chuột trong thành phố giải quyết đƣợc việc xây dựng nhà không đúng quy hoạch, thiết kế, các khu vực, kiến trúc là điểm nhấn của Đà Nẵng luôn đƣợc quản lý chặt chẽ chính điều này tạo nên một điểm riêng biệt của Đà Nẵng so với các thành phố khác. Đây là kinh nghiệm của Đà Nẵng mà các địa bàn khác nên vận dụng và học tập theo.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa - khoa học công nghệ của cả nƣớc có quy mô phát triển và tốc độ xây dựng rất nhanh, thu hút một lực lƣợng lớn ngƣời lao động từ các tỉnh, thành trong cả nƣớc về làm việc, sinh sống và các nguồn đầu tƣ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc. Từ tình hình đó, dẫn đến nhu cầu nhà ở của ngƣời dân rất lớn. Do
đó việc quản lý trật tự xây dựng tại địa bàn này là vô cũng phức tạp và khó khăn. Thành phố Hồ Chí Minh đã làm tốt cồng tác quy hoạch; các khu vực đất đai đƣợc phủ quy hoạch chi tiết 1/2000 đạt gần 90% diện tích khu đô thị hóa của thành phố. Quy hoạch phát triển theo mô hình đa tầm, gắn kết với các khu đô thị vệ tinh đô thị trực thuộc, đô thị đối trọng theo các trục động lực phát triển tại vùng phụ cận của thành phố; Thành phố đã phát triển nhà ở xã hội cho ngƣời có thu nhập thấp với giá bán nhà rẻ; các khu kí túc xã sinh viên, khu lƣu trú công nhân, khu công nghệ cao,...Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch chỉnh trang, cải tạo đã kịp thời điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế; các quận, huyện của Thành phố đã triển khai xây dựng mô hình “ khu phố điểm không vi phạm xây dựng”; thực hiện giám sát cộng đồng trong xây dựng đã mang những kết quả khả quan, số trƣờng họp xây dựng vi phạm giảm đáng kể. Thành phố đã xây dựng đội ngũ làm công tác quản lý trật tự xây dựng tinh nhuệ, công tâm; xây dựng hệ thống văn bản quản lý trật tự xây dựng kịp thời và phù hợp với thực tiễn.
1.3.2. Kinh nghiệm ngoài nước
- Kinh nghiệm về quản lý trật tự xây dựng tại Nhật Bản: Quy hoạch đƣợc xem là một chƣơng trình quảng bá xúc tiến đầu tƣ nên sau khi đƣợc hoàn chỉnh, sẽ đƣợc công bố rộng rãi, đặc biệt về quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch hạ tầng cơ sở để các nhà đầu tƣ và nhân dân tham gia thực hiện. Một bản quy hoạch đƣợc duyệt sẽ trở thành công cụ chính thức để thực hiện quy hoạch. Bản chính thức đƣợc thông báo và quảng bá rộng rãi đến từng ngƣời dân và có hiệu lực từ ngày đƣợc chính thức công bố. Sau khi các đồ án quy hoạch đƣợc phê duyệt thực hiện, các dự án này đều do chính quyền thành phố, chính quyền địa phƣơng đảm nhiệm. Các dự án do Bộ xây dựng, đất đai, Giao thông và Du lịch phê dụyệt hoặc thẩm định trình chính phủ phê duyệt,
quận, huyện là tối quan trọng trong quản lý phát triển đô thị. Tại đây, quy hoạch đƣợc lập có nội dung chủ yếu liên quan đến thiết kế kỹ thuật xây dựng, hƣớng tới việc đƣa ra những nguyên tắc và hƣớng dẫn xây dựng cũng nhƣ giữ gìn đặc trƣng cho từng khu vực. Vì vậy, quy hoạch quận, huyện cũng có thể xem là phần bổ sung chi tiết cho quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố.
- Kinh nghiệm về quản lý trật tự xây dựng tại Trung Quốc
Một trong những yếu tố đem lại thành công là hệ thống văn bản pháp luật cũng nhƣ bộ máy thi hành pháp luật rất nghiêm khắc, công tác giải phóng mặt bằng đƣợc tập trung vốn, triển khai nhanh và dứt điểm cho từng dự án. Do vậy, các công trình xây dựng và các tuyến đƣờng đƣợc cải tạo, mở rộng và tiến hành theo đúng kế hoạch đƣợc duyệt.
- Kinh nghiệm về quản lý trật tự xây dựng tại Singapore
Là một quốc gia với hệ thống tập trung cao độ, cả nƣớc chỉ có một tổ chức chịu trách nhiệm về xét duyệt quy hoạch và đầu tƣ. Tính tập trung, công khai và mục đích quy hoạch cùng với công tác quy hoạch kiểm soát và quản lý theo quy hoạch cùng với công tác quy hoạch kiểm soát và quản lý theo quy hoạch rõ ràng nên quản lý quy hoạch kiến trúc ở Singapore hoạt động rất có hiệu quả. Từ cuối những năm 1980, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa đô thị mới đƣợc đặc biệt chú ý. Nguyên tắc phổ biến về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị ở Singapore chủ yếu là xây dựng mới theo hình thức cũ và bổ sung các chức năng mới theo hƣớng hiện đại. Việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thông, giữ gìn cảnh quan tập trung vào các vấn đề: lối sống, nghề truyền thông, hình thức kiến trúc nhà ở và các di sản văn hóa có giá trị.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới, để nâng cao hiệu quả quản lý trật tự xây dựng cần giải quyết tốt ba vấn đề: Nội dung
và phƣơng pháp lập và xét duyệt quy hoạch xây dựng đô; chính sách quản lý đất đai xây dựng; quản lý khai thác đất xây dựng.
Tóm tắt chƣơng 1
Thông qua cơ sở lý luận về xây dựng, trật tự xây dựng, quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1, có thể thấy: Quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng là một lĩnh vực khoa học quản lý chuyên ngành có tính tổng hợp đƣợc triển khai đồng bộ trên cơ sở pháp luật và các quy định của Nhà nƣớc về quản lý về trật tự xây dựng. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng là góp phần xây dựng nƣớc ta hiện đại, văn minh, phát triển bền vững.
Công tác quản lý trật tự xây dựng là một công tác khó khăn, phức tạp. Muốn quản lý tốt chúng ta phải có đƣợc nhận thức đầy đủ về những vấn đề lý luận chung của trật tự xây dựng và quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng. Đây là cơ sở, là căn cứ khoa học hết sức quan trọng để trên cơ sở đó chúng ta có thể tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý về trật tự xây dựng của chính quyền cấp thành phố một cách khoa học, logic. Qua đó có thể đƣa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý về lĩnh vực này trên thực tiễn một cách hiệu quả.
Chƣơng 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Khái quát về Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
2.1.1. Dân cư
Diện tích của thành phố khoảng 377 km², trong đó diện tích đã đô thị hóa là 100 km². Dân số toàn thành phố là 502.170 ngƣời, với ngƣời dân tộc thiểu số chiếm khoảng 15%. Hơn 80% dân số sống tại khu vực nội thành (tức khoảng 415.610 ngƣời). Hiện nay thành phố đang triển khai đầu tƣ xây dựng khu đô thị Bắc Tân Lợi nằm trên địa bàn phƣờng Tân Lợi. Thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm 13 phƣờng và 8 xã. Khu trung tâm bao gồm các phƣờng Tân Tiến, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thành Công, Tân Lợi, Tự An, Tân Lập, Tân Thành. Khu cận trung tâm, gồm các phƣờng: Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất, Ea Tam, Tân An. Khu ven nội, gồm các phƣờng, xã: Cƣ Êbur, Hòa Thắng, Hòa Khánh, Hòa Thuận, Ea Tu, Ea Kao, Hòa Phú, Hòa Xuân.
Thành phố Buôn Ma Thuột đƣợc xem nhƣ là một Việt Nam thu nhỏ, trên địa bàn thành phố có 40 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc anh em trên toàn quốc, trong đó dân tộc kinh chiếm khoảng 85% và 15% còn lại là ngƣời dân tộc khác. Trong nhóm dân tộc bản địa, ngƣời Ê Đê chiếm số lƣợng lớn nhất, sau tới dân tộc Tày, Thái, Hoa, Gia Rai,…[1]
2.1.2. Lao động
Do sự gia tăng về dân số đã kéo theo sự tăng nguồn lao động trong các ngành kinh tế... vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động đang là một vấn đề lớn và cần chú trọng của thành phố Buôn Ma Thuột. Tổng lao động của Thành phố tham gia các ngành kinh tế chiếm khoảng 50% dân số toàn
thành phố Buôn Ma Thuột, đây là chỉ số rất tích cực. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong những năm gần đây thay đổi không đáng kể trong khi tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; giảm tỷ lệ nông lâm nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng nhẹ nhƣng cơ cấu lao động chƣa chuyển biến mạnh. Tỷ lệ lao động nông nghiệp lại có xu hƣớng giảm rất chậm, điều này phản ánh những hạn chế trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tạo việc làm cho ngƣời lao động. Việc chuyển đổi ngành nghề đào tạo nhân lực không kịp thời làm cho lực lƣợng lao động phi nông nghiệp thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng, đặc biệt đối với khu vực nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ ở thành phố Buôn Ma Thuột là vấn đề rất khó khăn [1].
2.1.3. Thực trạng kinh tế
Kinh tế khá giái đoạn 2015 – 2018 có bƣớc phát triển khác, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Công nghiệp, xây dựng chiếm 47% - dịch vụ chiếm 50% - nông, lâm nghiệp chiếm 3%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 60 triệu đồng. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, ƣớc thực hiện năm 2018 đƣợc 9.109 tỷ đồng, đạt 100,05% kế hoạch, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2017. Nhìn chung hoạt động ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chế tạo, nhà máy bia, cơ sowr chế biến cà phê, sản xuất bơm nƣớc, cán tôn, điện thƣơng phẩm… hoạt động sản xuất tốt, sản lƣợng sản phẩm tăng hơn so với năm 2017. Đến nay có 82 dự án đăng ký đầu tƣ, trong đó có 64 dự án đang hoạt động tại cụm Công nghiệp Tân An (tăng 10 dự án so với năm 2017) giải quyết việc làm cho 2.200 lao động. Thƣơng mại, dịch vụ tăng trƣởng khá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ƣớc đƣợc 37.191 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 15,5% so với năm 2017. Giá cả thị
siêu thị đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân; các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, bƣu chính viễn thông hoạt động tốt.
2.1.4. Tốc độ đô thị hóa, xây dựng
Theo quy hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2025, thành phố vẫn duy trì 13 phƣờng, 8 xã và sẽ phát triển 4 khu đô thị mới phía Đông Bắc, đô thị sân bay, đô thị văn hóa - thƣơng mại - y tế và đô thị đại học. Qua gần 10 năm xây dựng và phát triển, Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên, nhân dân các dân tộc thành phố Buôn Ma Thuột đã đoàn kết, phát huy sức mạnh tập thể, tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, cảnh quan đô thị, phát triển công - nông nghiệp…
Đầu năm 2010, Buôn Ma Thuột đƣợc công nhận là thành phố loại I trực thuộc tỉnh. Với định hƣớng xây dựng Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận số 60-KL/TW, ngày 27/11/2010 của Bộ Chính trị, Thành ủy Buôn Ma Thuột đã đẩy mạnh công tác thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống ngƣời dân gắn với đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị theo hƣớng văn minh, hiện đại.
Trong đó, nhiều công trình trọng điểm trên các lĩnh vực đang đƣợc xây dựng, hứa hẹn diện mạo mới nhƣ các dự án: đƣờng Đông -Tây; nâng cấp đƣờng từ Quốc lộ 14 vào hồ du lịch sinh thái Ea Kao; hồ thủy lợi Ea Tam; Nhà điều hành trung tâm Trƣờng Đại học Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên; mở rộng hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải và đấu nối với hộ gia đình khu vực nội thành…
Theo số liệu thống kê của UBND thành phố Buôn Ma Thuột, đến cuối quý IV năm 2018, về cơ cấu kinh tế thành phố tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Trong đó, công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ lệ 42,92%, thƣơng mại - dịch vụ 52,95%, nông lâm nghiệp chiếm 4,13%. Đặc biệt thu nhập bình
quân đầu ngƣời của thành phố đạt 77,92 triệu đồng/năm cao hơn mức thu nhập bình quân trong cả nƣớc là 55.880 triệu; 95% gia đình khu vực nội thành, 56,12% gia đình khu vực ngoại thành sử dụng nƣớc sạch. Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng vào sản xuất, nâng cao chất lƣợng cây trồng, vật nuôi; mạng lƣới trƣờng trạm đƣợc đƣợc tiến hành xây mới trong có 441 phòng học đƣợc xây mới góp phần an sinh xã hội, phục vụ sức khỏa cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập cũng nhƣ khám chữa bệnh của nhân dân thành phố và các vụng phụ cận.
Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, phát huy sức mạnh toàn dân, bộ mặt đô thị - nông thôn của các phƣờng xã trên địa bàn thành phố đã có nhiều chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng giao thông, văn hóa, vật chất đƣợc xây dựng, chỉnh trang khang trang hiện đại nhất là ở các thôn buôn có ngƣời dân tộc thiểu số tại chỗ.
2.2. Thực trạng công tác xây dựng, quy hoạch và quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
2.2.1. Thực trạng chung về công tác xây dựng và quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Quá trình đô thị hóa tại TP. Buôn Ma Thuột đang diễn ra một cách khá nhanh, kéo theo đó tình hình trật tự xây dựng cũng diễn biến hết sức phức tạp. Từ đó, buộc thành phố phải tập trung cao độ trong việc đề ra những biện pháp để quản lý, giám sát hoạt động xây dựng, nhất là đối với nhà ở riêng lẻ. Theo đó, những trƣờng hợp đất ở mà tiến hành xây dựng không phép thì phải khắc phục theo quy định của pháp luật là xin phép xây dựng. Trƣờng hợp đất nông nghiệp phù hợp với đất ở, phù hợp quy hoạch sử dụng đất thì yêu cầu ngƣời dân phải chuyển đổi mục đích, xin phép xây dựng. Đối với những trƣờng hợp không phù hợp với đất ở thì yêu cầu phải trả lại hiện trạng đất ban đầu. Thành
cấp phép đối với các hộ dân xin cấp phép xây dựng với diện tích đất ở từ 40 – 50m2, (theo quy định, xây dựng từ 40m2
phải cấp giấy phép xây dựng). Nhƣng trong thực tế, diện tích xây dựng lại lớn hơn diện tích trong giấy phép