7. Kết cấu luận văn:
3.2.3. Nhóm giải pháp tổ chức bộ máy thực thi pháp luật giáo dục nghề
các cơ sở GDNN, cập nhật đầy đủ nội dung tuyên truyền phổ biến đa dạng, kết hợp tuyên truyền về Luật GDNN với phổ biến các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về đào tạo nghề và giải quyết việc làm; chế độ chính sách đối với người học nghề, đội ngũ nhà giáo, gắn phổ biến pháp luật với thông tin, tư vấn, giới thiệu và đ nh hướng nghề nghiệp cho người lao động.
3.2.3. Nhóm giải pháp tổ chức bộ máy thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp nghề nghiệp
Đổi mới cơ chế quản lý, trong đó giao các cơ quan QLNN về GDNN được chủ động về quản lý nhân sự và tài chính cùng với quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Từng bước tách bạch công tác QLNN về GDNN với công tác chuyên môn của các cơ sở GDNN; cơ quan quản lý không làm thay công việc quản tr của cơ sở giáo dục. Đổi mới quản tr cơ sở GDNN theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo; tăng cường vai trò của Hội đồng trường; thực hiện cơ chế tự chủ và ch u trách nhiệm xã hội, công khai, ch u sự giám sát của các chủ thể trong các cơ sở GDNN, của Nhà nước và xã hội.
UBND thành phố thực hiện việc rà soát, sắp xếp lại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn thành phố theo hướng tinh gọn, hiệu quả; tổ chức lại các cơ sở GDNN công lập trực thuộc theo hướng mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu nhân lực của th trường lao động nhằm giảm đầu mối, nâng cao hiệu quả hoạt động, khắc phục chồng chéo, dàn trãi, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ theo Đề án rà soát, sắp xếp mạng lưới cơ sở GDNN công lập thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2025.
Tổ chức thực hiện Quyết đ nh của UBND thành phố và Quyết đ nh số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và đ nh hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”.
Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng quy trình phân luồng hiệu quả; đ y mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông về GDNN góp phần chuyển biến đáng kể đối với tâm lý xã hội trong việc coi trọng GDNN, nâng cao tâm lý, nhận thức của học sinh và phụ huynh đối với nhu cầu học nghề để lập thân, lập nghiệp, cải thiện đáng kể về chất lượng đào tạo nghề và cơ chế liên thông trong hệ thống giáo dục.
Hướng dẫn các cơ sở GDNN thực hiện tự chủ và trách nhiệm giải trình; từng bước mở rộng trong toàn hệ thống GDNN của tỉnh về quyền tự chủ đi đôi với trách nhiệm giải trình, đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở GDNN công lập.
Phát triển đội ngũ công chức, viên chức thực thi chính sách pháp luật trong quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, coi trọng chất lượng và đạo đức, cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chu n quốc gia và tỷ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu của từng cấp học. Có cơ chế, chính sách bảo đảm đủ giáo viên cho các vùng miền núi cao, hải đảo.
Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ, công chức của ngành làm công tác quản lý nhà nước về GDNN theo hướng hiện đại. Xây dựng cơ chế để người học và người sử dụng lao động chủ động tham gia vào công tác đánh giá chất lượng đào tạo; Xây dựng xã hội học tập, đ y mạnh hình thức vừa làm, vừa học của người lao động trong các doanh nghiệp.
Hỗ trợ nguồn lực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, đảm bảo tiêu chu n quy đ nh và phát triển đội ngũ nhà giáo về các tiêu chu n chuyên môn, nghiệp vụ...