Thứ nhất, cần xác định đúng vai trò và vị trí của nguồn nhân lực
giảng dạy trong các trƣờng đại học. Trong tất cả các nguồn lực phát triển kinh tế, thì nguồn lao động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế, đặc biệt khi mà khoa học đã thực sự trở thành lực lƣợng
sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lƣợng chất xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con ngƣời càng tỏ rõ vai trò quyết định của mình trong tiến trình phát triển.
Thứ hai, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển, phải có hệ
thống chính sách đồng bộ, nhƣng quan trọng nhất vẫn là chú trọng đầu tƣ cho giáo dục, từ phổ thông cho đến đại học và các trƣờng nghề. Công tác đào tạo và phát triển giữ vị trí quyết định đến chất lƣợng NNL.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NNL thông qua việc đầu
tƣ vào phát triển công tác đào tạo và phát triển viên chức khối phòng, ban ở các trƣờng đại học.
Thứ tư, tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho khoa học -
công nghệ nhƣ cơ sở nghiên cứu khoa học; trung tâm đào tạo nhân tài. Từng bƣớc hiện đại hoá các cơ sở này theo những tiêu chuẩn quốc tế; đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu, đào tạo theo hƣớng của các nƣớc tiên tiến. Luôn ghi nhận và đánh giá những đóng góp của ngƣời lao động bằng nhiều hình thức để họ thấy vai trò của họ đƣợc tổ chức tôn vinh và nhìn nhận một cách khách quan và công bằng. Áp dụng các biện pháp tài chính và phi tài chính một cách linh hoạt, tác động trực tiếp đến tâm lý của ngƣời lao động một cách hiệu quả nhằm tạo ấn tƣợng tốt về tổ chức đối với ngƣời lao động.
Thứ năm, Thực hiện các biện pháp tạo động lực một cách công bằng,
khách quan và công khai, phổ biến cụ thể đến từng ngƣời lao động. Cần linh hoạt trong việc xây dựng cơ chế đãi ngộ, chiêu mộ nhân tài, áp dụng đƣợc các biện pháp có nhiều điểm nhấn khác biệt trong việc sử dụng các công cụ tạo động lực. Đồng thời, ngƣời lao động c ng với nhà trƣờng xây dựng các chính sách hợp lý và c ng giám sát quá trình thực hiện.
Kết luận chƣơng 1
Trong Chƣơng I, Tác giả đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài, đó là: Động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho viên chức trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập. Đồng thời tác giả cũng tìm hiểu về các học thuyết tạo động lực trong lao động.
Động lực làm việc là nhân tố quan trọng trong tăng năng suất lao động và hiệu suất làm việc của viên chức, giúp đơn vị không chỉ phát triển mà còn phát triển bền vững trong điều kiện kinh tế thị trƣờng với nhiều tác động cả tích cực và tiêu cực đến tổ chức và các thành viên trong tổ chức.
Chƣơng 1 đã phân tích và làm rõ những vấn đề mang tính lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho viên chức trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập c ng việc đi tìm hiểu kinh nghiệm tạo động lực của một số trƣờng Đại học làm nền tảng định hƣớng quan trọng cho việc nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội ở Chƣơng 2 và là vơ sở để đề xuất các giải pháp trong Chƣơng 3.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC KHỐI PHÒNG, BAN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI