Nghiên cứu mô hình toán tính ứng suất lực điện từ dây quấn theo từ thế vectơ A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lực ngắn mạch tổng hợp có tính đến ảnh hưởng phân bố nhiệt trong máy biến áp khô có lõi thép vô định hình (Trang 58 - 60)

5. Cấu trúc nội dung của luận án

2.4 Nghiên cứu mô hình toán tính ứng suất lực điện từ dây quấn theo từ thế vectơ A

theo từ thế vectơ A

Xuất phát từ hệ phương trình Maxwell đã được trình bày ở phần 2.2, khi miền nghiên cứu từ trường là trong vùng cửa sổ mạch từ có mật độ dòng điện của nguồn ngoài J. Giả thiết rằng MBA được đặt trong môi trường không tồn tại điện trường do vậy chỉ tồn tại thành phần dòng điện chảy trong các cuộn CA và HA mà không tồn tại dòng điện dịch hay:

𝜕𝑫 𝜕𝑡 = 0

Lúc này từ hệ phương trình Maxwell (2.1)-(2.4) được viết cho mô hình bài toán từ động như ở phần 2.2.4 như sau:

𝑟𝑜𝑡𝑯 = 𝑱 (2.61)

𝑑𝑖𝑣𝑩 = 0 (2.62)

𝑩 = 𝜇𝑯 (2.63)

Ta sử dụng từ thế vectơ A

Từ phương trình (2.62) ta có:

𝑩 = 𝑟𝑜𝑡𝑨hay 𝐵 = 𝛻 × 𝑨 (2.64) Do đó:

42

Thế (2.63) và (2.64) vào (2.61) ta có phương trình viết cho từ thế vectơ có dạng phương trình Laplace-Poisson [68]:

𝛻2𝑨 = {−𝜇𝑱 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑑â𝑦 𝑑𝑛 0 đ𝑖𝑛 𝑚ô𝑖

(2.66) Hoặc viết lại như sau:

𝜕2𝑨 𝜕𝑥2 +𝜕 2𝑨 𝜕𝑦2 +𝜕 2𝑨 𝜕𝑧2 = −𝜇𝑱 (2.67) Khảo sát từ thế vectơ A trong cửa sổ MBA theo tọa độ Descartes (x,y), lúc này từ trường, và từ thế biến thiên theo phương vuông góc với mặt phẳng bị triệt tiêu:

{

𝐵𝑍 = 0 𝜕𝑨

𝜕𝑧 = 0

(2.68)

Phương trình (2.67) viết lại như sau: 𝜕2𝑨

𝜕𝑥2 +𝜕

2𝑨

𝜕𝑦2 = −𝜇𝑱 (2.69)

Phương trình (2.69) là phương trình đạo hàm riêng cấp hai với biến số x, y độc lập.

Từ phương trình (2.66) và (2.68) ta suy ra:

{ 𝐵𝑥 =𝜕𝑨 𝜕𝑦 𝐵𝑦 = −𝜕𝑨 𝜕𝑥 𝐵𝑧 = 0 (2.70)

Xét một MBA và bỏ qua dòng điện từ hóa. Tổng sức từ động sẽ được viết: ∑ 𝑊𝑠. 𝑖𝑠 𝑔 𝑠=1 = 0 (2.71) Trong đó:

g là số dây quấn của MBA

WS là số vòng của dây quấn thứ s iS là dòng điện của dây quấn thứ s

Nếu ta bỏ qua cách điện mỏng ở dây quấn, khi đó tổng mặt cắt của cuộn dây thứ s sẽ là aSbS và mật độ dòng (không xét hiệu ứng dòng xoáy) có độ lớn và hướng theo công thức sau: 𝐽𝑆 = ±𝑊𝑠𝑖𝑆 𝑎𝑆𝑏𝑆 (2.72) Theo công thức (2.71) thì: ∑ 𝐽𝑆. 𝑎𝑆𝑏𝑆 𝑔 𝑠=1 = 0 (2.73)

43

2.4.1 Điều kiện biên:

Trên cơ sở lý thuyết về điều kiện biên và bờ tổng quát đã trình bày ở phần 2.2.2 và 2.2.3, các đặc tính của vật liệu (xem mục 2.2.1) làm lõi MBA có độ từ thẩm lớn hơn rất nhiều lần so với độ tự thẩm của không khí cho nên tại lớp tiếp xúc giữa hai bề mặt này, thành phần từ cảm theo phương tiếp tuyến bị triệt tiêu. Điều này được thể hiện như sau:

{𝐵𝐵𝑥(𝑦=0,)= 0

𝑦(𝑥=0,𝑑) = 0

(2.74) Tại cửa sổ mạch từ của MBA có 2 dây quấn ở Hình 2.5. Tại trục đối xứng mà x = d thành phần từ cảm By là:

𝐵𝑦(𝑥=𝑑) = (−𝜕𝐴

𝜕𝑥)𝑥=𝑑 = 0

(2.75) Thành phần từ cảm theo trục x, y tại các đường biên của cửa sổ mạch từ MBA: y = 0; y = h và x = 0; x = d 𝐵𝑥 = (𝜕𝐴 𝜕𝑦)𝑦=0= ( 𝜕𝐴 𝜕𝑦)𝑦= = 0 (2.76) Và 𝐵𝑦 = (−𝜕𝐴 𝜕𝑥)𝑥=0 = (− 𝜕𝐴 𝜕𝑥)𝑥=𝑑 = 0 (2.77)

Hình 2.5 Thành phần từ cảm theo trục x, y tại các đường biên của cửa sổ mạch từ MBA

[12]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lực ngắn mạch tổng hợp có tính đến ảnh hưởng phân bố nhiệt trong máy biến áp khô có lõi thép vô định hình (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)