6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.4. Thực trạng công tác cứu trợ và ƣu đãi xã hội
a. Công tác cứu trợ xã hội
Hoạt động cứu trợ xã hội bao gồm cứu trợ thƣờng xuyên và cứu trợ đột xuất. Cả hai hình thức này đều đƣợc thực hiện từ ngân sách Nhà nƣớc, do cơ quan Lao động Thƣơng binh & Xã hội quản lý và chi trả, ngoài ra cứu trợ đột xuất còn đƣợc các tổ chức đoàn thể nhƣ Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ; doanh nghiệp, tập thể đơn vị, cá nhân.... tham gia trên tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái, lá lành đùm lá rách mỗi khi có xảy ra thiên tai, rủi ro bất khả kháng.
Trong các năm qua các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng thành phố Tam Kỳ đã có nhiều quan tâm đến công tác cứu trợ xã hội, ngoài ra nhiều nhà hảo tâm ở địa phƣơng cũng nhƣ trên cả nƣớc cũng đã có những đóng góp tích cực, giúp cho những ngƣời có hoàn cảnh thiệt thòi đƣợc hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.
a.1. Cứu trợ thường xuyên
Cứu trợ thƣờng xuyên thực hiện thông qua trợ cấp thu nhập hàng tháng từ quỹ Bảo trợ xã hội. Ở Thành phố Tam Kỳ, công tác cứu trợ thƣờng xuyên đƣợc phân cấp về các xã, phƣờng trực tiếp thực hiện chi trả từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ, đối tƣợng hƣởng trợ cấp thƣờng xuyên gồm 9 nhóm với mức trợ cấp thấp nhất có hệ số 1,0 cao nhất là 4,0 nhân với mức lƣơng cơ bản theo quy định của nhà nƣớc, thể hiện ở bảng 2.18 nhƣ sau:
Bảng 2.18. Tình hình cứu trợ thường xuyên giai đoạn 2012-2015
Đối tƣợng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số ngƣời đƣợc cứu trợ (ngƣời) Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) Số ngƣời đƣợc cứu trợ (ngƣời) Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) Số ngƣời đƣợc cứu trợ (ngƣời) Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) Số ngƣời đƣợc cứu trợ (ngƣời) Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) - Trẻ mồ côi cả cha, mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dƣỡng 126 274 98 214 82 179 40 87
- Ngƣời cao tuổi cô
đơn 242 595 251 577 212 487 212 487 - Ngƣời cao tuổi từ
85 tuổi trở lên không có lƣơng hƣu, hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng 1.912 4.129 2.102 4.540 2.123 4.585 2.120 4.579 - Ngƣời tàn tật nặng không có khả năng lao động, không có khả năng tự phục vụ 982 2.818 997 2.871 989 2.828 989 2.828 - Ngƣời mắc bệnh tâm thần … 215 696 245 793 252 816 252 816 - Ngƣời nhiễm HIV/AIDS... 2 6 2 6 1 3 1 3 - Gia đình, cá nhân nhận nuôi trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi. 25 108 21 90 21 90 30 129 - Ngƣời đơn thân
thuộc diện hộ nghèo. 415 900 411 888 310 670 295 637
Tổng số 3.919 9.526 4.127 9.979 3.990 9.658 3.939 9.566
(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội TP Tam Kỳ)
Qua bảng 2.18 cho thấy, số lƣợng ngƣời thuộc diện cứu trợ xã hội thƣờng xuyên khá đông, tuy nhiên tùy theo từng nhóm đối tƣợng mà có sự biến động tăng, giảm khác nhau, nhƣ do công tác thống kê không kịp thời hoặc những ngƣời trong diện cứu trợ bị bệnh tật qua đời…Năm 2015, số ngƣời thuộc diện cứu trợ thƣờng xuyên là 3.939 ngƣời, chiếm 3,54% dân số của thành phố. Kinh phí cứu trợ thƣờng xuyên lớn cho thấy thành phố ngày càng chú trọng đến công tác cứu trợ nhằm đảm bảo nguồn sống thiết yếu cho ngƣời dân. Năm 2015 kinh phí cứu trợ thƣờng xuyên là 9.566 triệu đồng, chiếm 1,3% tổng chi ngân sách địa phƣơng, tập trung phần lớn ở nhóm ngƣời cao tuổi từ 85 tuổi trở lên không có lƣơng hƣu và ngƣời tàn tật không có khả
năng lao động, trong đó kinh phí chi cho nhóm ngƣời từ 85 tuổi trở lên khá cao (4.579 triệu đồng), chiếm tới 47,86% tổng chi cho công tác cứu trợ thƣờng xuyên.
a.2.Cứu trợ đột xuất
Tỉnh Quảng Nam nói chung và Thành phố Tam Kỳ nói riêng đều chịu nhiều thiên tai nhƣ bão, lũ lụt, hạn hán…, trung bình Quảng Nam chịu tác động trực tiếp từ 3-5 cơn bão mỗi năm. Thực tế những năm qua, đối tƣợng cần cứu trợ thiệt hại do thiên tai là rất lớn nhƣng sự hỗ trợ của Nhà nƣớc có hạn, chỉ đảm bảo ổn định cuộc sống và sản xuất trƣớc mắt, mức độ tác động của trợ cấp xã hội còn rất thấp.
Trợ cấp đột xuất theo quy định của Chính phủ bao gồm 8 nhóm đối tƣợng, tuy nhiên, tùy tình hình thực tế của địa phƣơng mà có các đối tƣợng khác nhau, hình thức và mức trợ cấp cũng khác nhau tùy thuộc vào khả năng kinh phí cứu trợ đƣợc trính từ nguồn ngân sách của địa phƣơng và khả năng huy động các nguồn cứu trợ của các tổ chức xã hội. Trong giới hạn của luận văn này, tác giả chỉ đề cập đến các đối tƣợng đƣợc cứu trợ theo quy định và kinh phí cứu trợ đƣợc trính từ nguồn ngân sách của địa phƣơng.
Bảng 2.19. Tình hình cứu trợ đột xuất của TP Tam Kỳ thời gian qua
Đối tƣợng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số ngƣời/ hộ/nhà Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) Số ngƣời/ hộ/nhà Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) Số ngƣời/ hộ/nhà Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) Số ngƣời/ hộ/nhà Kinh phí thực hiện cứu trợ (tr.đ) - Số ngƣời chết, mất tích 3 14 3 14 2 9 0 - Số ngƣời bị thƣơng nặng 4 6 2 3 10 15 4 6 - Hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trôi, cháy, hỏng nặng 10 60 0 0 0
- Hộ gia đình phải di dời khẩn cấp do nguy cơ lũ
lụt, động đất... 4 24 0 10 60 0 - Hộ gia đình bị mất
phƣơng tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói và HGĐ bị đói do thiếu lƣơng thực
852 99 526 63 213 25 85 10
- Ngƣời gặp rủi ro ngoài vùng cƣ trú dẫn đến bị
thƣơng... 0 0 0 0
- Ngƣời lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đƣa về nơi cƣ trú.
0 0 3 6 3 6
Tổng cộng 873 203 531 80 238 115 92 32
(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội TP Tam Kỳ)
Qua bảng 2.19 cho thấy, số ngƣời đƣợc cứu trợ đột xuất ở Tam Kỳ biến động thƣờng xuyên, do sự biến động của thời tiết mỗi năm không giống nhau. Năm 2012 số đối tƣợng đƣợc cứu trợ là 873 đối tƣợng với kinh phí 203 triệu đồng, chủ yếu cứu trợ cho hộ gia đình bị mất phƣơng tiện sản xuất nên lâm vào cảnh nghèo đói (852 hộ, kinh phí 99 triệu đồng) và hộ gia đình có nhà đổ, sập, trôi do bão (10 hộ, với kinh phí 60 triệu đồng). Nhƣng đến năm 2015 số đối tƣợng đƣợc cứu trợ là 92 (giảm 9,5 lần so với năm 2012) chủ yếu là hộ gia đình bị mất phƣơng tiện sản xuất, thiếu đói, nhƣng con số này giảm rất nhiều so với năm 2012, chỉ còn 85 hộ với kinh phí 32 triệu đồng. Lý do là trong những năm 2012, 2013 khí hậu khắc nghiệt, mƣa nhiều, bên cạnh những trận bão, lũ còn có nhiều đợt ngập lụt kéo dài nên nông dân bị mất mùa nặng, dẫn
đến thiếu đói. Những năm tiếp theo thiệt hại về thiên tai có xu hƣớng giảm dần, một phần là do địa phƣơng tích cực thực hiện các biện pháp phòng tránh thiên tai, lũ lụt, mặt khác do thời tiết thay đổi, những cơn bão, lũ lụt không gây thiệt hại nhiều đến cuộc sống của ngƣời dân, bên cạnh đó tình hình kinh tế địa phƣơng đã dần ổn định, nền kinh tế và đời sống nhân dân đã từng bƣớc đƣợc nâng cao vì vậy mà công tác cứu trợ cũng giảm đi đáng kể.
Theo quy định trong giai đoạn này, mức trợ cấp cứu trợ đột xuất đối với hộ gia đình có ngƣời chết, mất tích: 4.500.000 đồng/ngƣời; có ngƣời bị thƣơng nặng: 1.500.000 đồng/ngƣời; có nhà bị đổ, sập, trôi, cháy, hỏng nặng: 6.000.000 đồng/hộ; mức trợ giúp cứu đói: 15 kg gạo/ngƣời/tháng, trong thời gian từ 1 đến 3 tháng...Nhìn chung, mức độ tác động của cứu trợ đột xuất còn rất thấp, với mức hỗ trợ trên chỉ có thể đảm bảo ổn định cuộc sống và sản xuất trƣớc mắt cho một số hộ thiệt hại nặng, về lâu dài các hộ gia đình này vẫn rất khó khăn. Vấn đề đặt ra là địa phƣơng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác cứu trợ, có nhiều biện pháp tích cực để huy động từ các nhà hảo tâm và các tổ chức xã hội để tăng nguồn quỹ cứu trợ, từ đó tăng mức hỗ trợ cho ngƣời dân, giúp ngƣời dân vƣợt qua đƣợc khó khăn trƣớc mắt và ổn định cuộc sống lâu dài.
b. Ưu đãi xã hội
Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng luôn đƣợc chính quyền địa phƣơng đặc biệt quan tâm thông qua nhiều hoạt động nhƣ phụng dƣỡng Mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, xây dựng nghĩa trang,…Việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công đã khẳng định sự đúng đắn, thể hiện đầy đủ, sâu sắc truyền thống đạo lý tốt đẹp “uống nƣớc nhớ nguồn" của dân tộc ta, đƣợc nhân dân và đối tƣợng chính sách đồng tình, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời có công với cách mạng. Tỉnh Quảng Nam nói chung và Thành phố
Tam Kỳ nói riêng là nơi chịu nhiều ảnh hƣởng, mất mát qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nên hậu quả đến nay vẫn còn rất nặng nề. Hiện nay Tam Kỳ có 2.863 đối tƣợng đƣợc hƣởng các chính sách, chế độ trợ cấp ƣu đãi, chiếm 2,46% dân số toàn thành phố, thể hiện qua bảng 2.20 nhƣ sau:
Bảng 2.20. Tình hình ưu đãi người có công trên địa bàn TP Tam Kỳ
Nội dung
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số ngƣời hƣởng (ngƣời) KP chi trả (tr.đ) Số ngƣời hƣởng (ngƣời) KP chi trả (tr.đ) Số ngƣời hƣởng (ngƣời) KP chi trả (tr.đ) Số ngƣời hƣởng (ngƣời) KP chi trả (tr.đ) 1. Lão thành cách mạng 9 161 9 202 8 196 8 196
2. Mẹ Việt Nam anh
hùng 423 11.675 429 15.000 440 21.393 500 24.310 3. Ngƣời hƣởng chính
sách nhƣ thƣơng binh 24 406 28 16
4. Thƣơng binh loại B 1.060 14.090 1.085 17.873 1.034 26.838 1.012 26.266 5. Bệnh binh & Bệnh
binh 3 170 3.535 167 4.406 162 4.808 150 4.451 6. Ngƣời phục vụ
thƣơng binh, thƣơng binh loại B, bệnh binh, mẹ VNAH 7. Trợ cấp tuất đối với thân nhân liệt sĩ, ngƣời có công với cách mạng 772 8.947 756 11.220 701 11.366 715 11.592 8. Ngƣời hoạt động kháng chiến, con đẻ ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học 9. Ngƣời có công giúp
đỡ cách mạng 369 2.375 431 3.520 413 3.731 450 4.064 10. Ngƣời HĐKC bị bắt tù đày (thực hiện từ 9/2012 về sau) 15 29 150 1.317 Tổng cộng 2.803 40.783 2.877 52.221 2.774 68.332 2.863 70.895
(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội TP Tam Kỳ)
Qua số liệu bảng 2.20 cho thấy, số ngƣời hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có công năm 2012 là 2.803 ngƣời, kinh phí chi trả 40.783 triệu đồng, đến năm 2015 tăng lên là 2.863 ngƣời với kinh phí 70.895 triệu đồng, chiếm
9,66% tổng chi ngân sách của thành phố. Sự tăng về đối tƣợng đƣợc hƣởng là do các quy định của Chính phủ về bổ sung các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi nhƣ Nghị định số 56/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 của Chính phủ bổ sung đối tƣợng đƣợc xét công nhận “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công cách mạng, qua đó số lƣợng Mẹ Việt Nam anh hùng và ngƣời đƣợc hƣởng chế độ có công giúp đỡ cách mạng tăng lên trong năm 2015. Trong 10 nhóm đối tƣợng hƣởng chính sách thì tập trung chủ yếu ở 3 nhóm lớn đó là thƣơng binh loại B, nhóm trợ cấp tuất đối với thân nhân liệt sĩ, ngƣời có công cách mạng và Mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó nhóm thƣơng binh loại B chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2015 có 1.012 ngƣời chiếm 35,35% tổng số đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi.
Bên cạnh đó, hằng năm thành phố cũng có nhiều chính sách khác đối với ngƣời có công trên địa bàn, từ năm 2012-2015, lãnh đạo thành phố đã tổ chức thăm hỏi, thắp hƣơng, tặng quà cho 841 đối tƣợng ngƣời có công cách mạng nhân dịp Tết nguyên đán và các dịp lễ trong năm; Thành phố đã triển khai xây dựng và sửa chữa 517 ngôi nhà tình nghĩa với tổng kinh phí 12.795 tỷ đồng từ ngân sách địa phƣơng và các nguồn huy động, hỗ trợ; xét miễn giảm tiền sử dụng đất ở cho 13 đối tƣợng; tổ chức điều dƣỡng tập trung cho 686 ngƣời có công tại các trung tâm điều dƣỡng ngƣời có công tỉnh Quảng Nam, Thành phố Hội An, tỉnh Bình Định và tỉnh Thanh Hóa. Ngoài ra từ năm 2012-2015, Phòng Lao động Thƣơng binh và xã hội thành phố đã vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa với số tiền 2.920 triệu đồng. Bên cạnh đó UBND thành phố đã chỉ đạo Phòng Lao động Thƣơng binh và xã hội giới thiệu các đơn vị nhận phụng dƣỡng Mẹ Việt Nam anh hùng, đến cuối năm 2015, 100% Mẹ còn sống đã đƣợc nhận phụng dƣỡng.
tốt, đảm bảo lịch chi trả ổn định. Tuy nhiên thủ tục xét công nhận đối tƣợng còn phức tạp và chƣa kịp thời, các quy định cũng còn nhiều bất cập nên nhiều kẻ xấu đã lợi dụng để trục lợi cá nhân, những lý do trên phần nào cũng ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời đƣợc hƣởng.