8. Tổng quan tài liệu
1.4.2. Mô hình chất lƣợng phần mềm Boehm
Mô hình chất lƣợng của Boehm đƣợc cải tiến trên mô hình của McCall và đồng nghiệp của ông (Boehm, Brown, Kaspar, Lipow & MacCleod, 1978). Boehm (1976, 1978) giới thiệu mô hình chất lƣợng của mình để tự động Hiệu quả (Efficiency)
Tính toàn vẹn (Integrity) Khả dụng (Usability) Bảo trì (Maintainability) Kiểm thử (Testability) Tính linh hoạt (Flexibility) Tƣơng thích (Portability) Dùng lại (Reusability)
Lƣu trữ hiệu quả (Storage efficiency)
Giao tiếp (Communicativeness) Thực hiện hiệu quả (Execution efficiency)
Khả năng cộng tác (Interoperability)
Kiểm soát truy cập (Access control) Truy cập kiểm định (Access audit)
Khả năng hoạt động (Operability) Hƣớng dẫn (Training)
Đơn giản (Simplicicty) Ngắn gọn (Conciseness) Trang thiết bị (Instrumentation) Tự minh họa (Seft-descriptiveness) Khả năng mở rộng (Expandability)
Tính phỗ biến (Generality) Phân hệ (Modularity)
PM độc lập (Software system ) independence Phần cứng độc lập (Machine independence)
Khả năng giao tiêp(Communication scommonality)
Chia sẽ dữ liệu (Data communality) Dung lỗi sai (Error Tolerance)
Độ chính xác (Accuracy) Nhất quán (Consistency) Hoàn thiện (Completenes) Độ tin cậy (Reliability)
22
và đánh giá chất lƣợng của phần mềm. Mô hình này xác định chất lƣợng của phần mềm bởi một tập hợp các thuộc tính và thƣớc đo đƣợc xác định trƣớc. Mô hình đƣợc bắt đầu với tiện ích chung của phần mềm, các tiện ích chung đƣợc thiết lập bởi các yếu tố và mỗi yếu tố bao gồm một số tiêu chí hình thành một cấu trúc. Các yếu tố bao gồm: (i) tính khả chuyển; (ii) tiện ích đƣợc tiếp tục thiết lập bởi các yếu tố nhƣ độ tin cậy, hiệu quả và kỹ thuật của con ngƣời; và (iii) bảo trì đó đƣợc tiếp tục thiết lập thành khả năng kiểm tra, dễ
hiểu và có thể thay đổi [20, tr. 2].
Tuy nhiên, Boehm cho rằng đặc tính chính của chất lƣợng là những gì mà họ xác định là “tiện ích chung”. Theo Pfeeger (2001), trƣớc hết đây là một sự khẳng định, một phần mềm phải có ích để đƣợc coi là chất lƣợng. Đối với Boehm, tiện ích chung bao gồm: hữu ích, bảo trì và khả chuyển (Boehm et al, 1976).
Giống nhƣ mô hình Mc Call, mô hình này cũng chỉ đƣợc hiệu quả xác định các biện pháp về phần mềm chất lƣợng, nhƣng rất khó khăn để xác định yêu cầu chất lƣợng [20].
23
Hình 1.6. Mô hình chất lượng Boehm phỏng theo Pfleeger (2003), Boehm et al.(1976:1978)
(Nguồn: Boehm, 1978, dẫn theo Marc-Alexis Côté M. Ing 2005 ) [20]
Tƣơng tích (Protability) Độ tin cậy (Relianility) Hiệu quả (Efficiency) Kiểm thử (Testability) NV kỹ thuật (Human Engineering) Dễ hiểu (Undertandability) Khả năng sửa đổi(Modifiability) Thiết bị độc lập (Device independence)
Khả năng tiếp cận (Accessibility) (Selt-containedness) Độ chính xác (Accuracv) Hoàn cảnh (Completeness) Tính toàn vẹn (Rabusiness/Intergrity) Nhất quán (Consistence) Trách nhiệm (Accountability) Thiết bị hiệu quả (Device
effciencv)
Giao tiếp (Communicativeness) Tƣ minh họa (Self-
descriptivenesss) Cấu trúc (Structuredness) Ngắn ngọn (Consiseness)
Rõ ràng (Legibility) Khả năng cải thiện
(Augmentability) As-is Utility Bảo trì (Maintainabilit y) Tổng tiện ích (General Unility)
24