8. Kết cấu luận văn
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành
a. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành Nông – Lâm – Thủy sản 5. Giá trị sản xuất và cơ cấu GTSX ngành Nông – Lâm – Thủy sản
thành phố Tam Kỳ giai đoạn 2012 -2017
(Đơn vị tính: tỷ đồng, theo giá cố định năm 2012)
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.Tổng GTSX (tỷ đ) 1.188 1.877 2.001 2.105,9 2.205 2.598
Trồng trọt 420 631 669 764 845,0 1.312,0
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Lâm nghiệp 63 81 75 78,0 70 80,0 Thủy sản 520 725 802 1.441 1.410 1.891 2.Cơ cấu GTSX (%) Trồng trọt 35,4 33,6 33,4 27,7 29,7 33,7 Chăn nuôi 15,6 23,4 22,7 17,2 18,3 15,8 Lâm nghiệp 5,3 4,3 3,7 2,8 2,5 2,1 Thủy sản 43,8 38,6 40,1 52,3 49,6 48,5
(Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ)
+ Ngành trồng trọt: là ngành chiếm vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp của thành phố, góp phần tạo công văn việc làm, thu nhập chính cho các địa phƣơng vùng ven thành phố. Sự phát triển nhanh chóng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cùng với quá trình đô thị hóa đã làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp các loại. Trong khi đó, kế hoạch sử dụng đất hàng năm lại không thực hiện đúng với diện tích đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, khiến nguồn lực đất canh tác chƣa đƣợc khai thác hiệu quả.
Theo bảng 2.5, có thể thấy giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng đều qua các năm, chiếm đến 35,4% (2012) trong ngành nông nghiệp.
Giai đoạn 2012 -2015, Tam Kỳ đã tập trung giải ngân nguồn kinh phí hỗ trợ từ cơ chế 33 (Quyết định số 33/QĐ-UBND ngày 17/11/2011 của UBND tỉnh Quảng Nam về quy định cơ chế đẩy mạnh cơ giới hóa một số khâu trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn của tỉnhQuảng Nam giai đoạn 2011 -2015) nhằm giúp nông dân, các hợp tác xã, tổ hợp tác có điều kiện mua sắm hàng chục máy cày loại lớn và máy gặt đập liên hợp phục vụ khâu làm đất, thu hoạch để giải phóng sức lao động, giảm chi phí đầu tƣ, nâng cao giá trị trên cùng đơn vị diện tích. Do đó, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt có
sự tăng đều qua các năm.
Từ năm 2017 có sự tăng mạnh của ngành này, tăng 64,4% so với năm 2016. Kết quả của việc thành phố thực hiện hiệu quả và phù hợp các chính sách về khuyến khích xây dựng mô hình “cánh đồng mẫu’ tại các địa phƣơng và triển khai các mô hình thâm canh lúa “3 giảm, 3 tăng”, “1 phải, 5 giảm”, sản xuất lúa bằng phân hữu cơ vi sinh hoặc ủ phân xanh bằng chế phẩm vi sinh...
Đây còn là kết quả của việc thực hiện bƣớc đầu hiệu quả Đề án phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị giai đoạn 2016 - 2020. Điều này giúp các địa phƣơng đã giải ngân đƣợc các nguồn vốn để hoàn thiện cơ sở hạ tầng phát triển rau màu các loại, trồng hoa… Nông dân đƣợc áp dụng khoa học kỹ thuật, thu mua sản phẩm thông qua các tổ hợp tác nên có đƣợc thị trƣờng đầu ra và cho lợi nhuận cao.
+ Ngành chăn nuôi: Giá trị sản xuất ngành này tăng dần qua các năm. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy do nền kinh tế trong nƣớc có sự phục hồi, sản phẩm có sự đầu tƣ về số lƣợng lẫn chất lƣợng, nên có nguồn tiêu thụ đầu ra ổn định cho ngành chăn nuôi gia cầm, gia súc. Tình hình phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi đƣợc đảm bảo, ổn định, hạn chế tối đa đƣợc dịch bệnh. Nhiều mô hình kinh tế hộ đƣợc đầu tƣ đồng bộ và hiện đại, đảm bảo an toàn dịch bệnh và chất lƣợng sản phẩm, trong đó có các tổ hợp tác chăn nuôi bò, gà của ngƣời dân mạng lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
+ Ngành Lâm nghiệp: Địa hình thành phố Tam Kỳ đa phần là đồng bằng, đƣợc chia tách từ hệ thống các sống suối và đồi núi thấp. Do đó, ngành Lâm nghiệp không phải lợi thế trong phát triển nông nghiệp của thành phố. Mỗi năm lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 3%, tuy nhiên sự biến động này không ổn định, có sự tăng giảm nhƣng không đáng kể. Ngành này có xu hƣớng ngày càng giảm giá trị sản xuất do quỹ đất ngày càng thu hẹp và lao
động trong ngành ngày càng chuyển sang làm việc trong nội thị, tại các khu công nghiệp có mức lƣơng công việc ổn định hơn.
+ Ngành Thủy sản: Với địa hình chia rõ rệt vùng đồng bằng và vùng ven biển, bên cạnh phát triển về trồng trọt chăn nuôi, ngành thủy sản cũng có lợi thế phát triển và đóng vai trò chủ đạo của ngành nông nghiệp, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của ngƣ dân, cung cấp lƣợng lớn thủy hải sản cho thành phố và các vùng lân cận.
Có thể thấy bên cạnh ngành trồng trọt, tỷ trọng của ngành thủy sản luôn chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm đến 52.3% (2015). Giá trị sản xuất của ngành tăng đều qua các năm, có sự tăng mạnh từ năm 2015 đến nay, lý giải cho điều này vì thời tiết thuận lợi, thời gian bám biển của ngƣ dân dài ngày nên sản lƣợng khai thác vƣợt kế hoạch, có sự gia tăng đáng kể về giá trị của ngành. Thực hiện hiệu quả Đề án phát triển nông nghiệp thành phố giai đoạn 2016 - 2020, công tác đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của ngƣời dân đƣợc Nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ. Thành phố đã có những hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm cho ngƣ dân, tàu đánh bắt, kinh phí mua sắm tàu thuyền, hỗ trợ máy móc kỹ thuật nuôi tôm cá lồng, theo tiêu chuẩn VietGap...
Nhìn chung, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp cũng đã chuyển dịch phù hợp với định hƣớng phát triển của Thành phố là phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đông gắn với áp dụng công nghệ tiên tiến và bảo vệ môi trƣờng, tăng tỷ trọng ngành thủy sản, giảm tỷ trọng lâm nghiệp và nông nghiệp. Đặc biệt là áp dụng các kỹ thuật sản xuất mới phù hợp vào khai thác, sản xuất tại các địa phƣơng, để tạo ra các sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đảm bảo đầu ra để ổn định thu nhập cho ngƣời dân.
Thành phố đang tạo dựng sự liên kết chặt chẽ của “4 nhà” (nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp) nhằm hƣớng đến một nền nông nghiệp đô thị hiện đại, thân thiện với môi trƣờng. Trong đó, ngành trồng trọt
dần chuyển dịch sản xuất theo hƣớng nông nghiệp đô thị, các diện tích đất nông nghiệp không chủ động đƣợc nƣớc tƣới đã chuyển đổi sang các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn; chăn nuôi phát triển theo hƣớng tập trung, trang trại, gia trại.
Bảng 2.6. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành Nông – Lâm – Thủy sản giai đoạn 2012-2017
Năm Cos Góc (Độ) Tỷ lệ chuyển dịch ( /90) 2012-2014 0,99226 0,125 0,13833
2015-2017 0,98181 0,191 0,21222
2012-2017 0,98312 0,184 0,20444
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo bảng 2.6 ta thấy đƣợc tỷ lệ chuyển dịch trong nội bộ các ngành nông nghiệp giai đoạn 2012 – 2014 là 0,138%, cos = 0,99, cho thấy cơ cấu
kinh tế có sự chuyển dịch tƣơng đối chậm. Giai đoạn này có sự giảm mạnh của ngành lâm nghiệp và sự tăng dần của các ngành trồng trọt, chăn nuôi, sự chuyển dịch đúng theo định hƣớng. Ở giai đoạn 2015-2017 với tỷ lệ chuyển dịch theo thành phần kinh tế là 0,21%, cos = 0.98, giai đoạn này sự chuyển dịch giữa các ngành nhanh hơn giai đoạn trƣớc. Đánh giá chung cả giai đoạn 2012 -2017, tỷ lệ chuyển dịch là 0,2 % sự chuyển dịch diễn ra khá chậm, nhƣng đúng định hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành thủy sản.
7. Cơ cấu GTSX ngành công nghiệp - xây dựng thành phố Tam Kỳ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.Tổng GTSX (tỷ đ) 2137.6 2916.5 3972.9 4466.1 4685 5030 Công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp 1595 2312 3185 3553 3845 4153 542.6 604.5 787.9 913.1 840 877
2.Cơ cấu GTSX (%)
Công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp 74.6 79.3 80.2 79.6 82.1 82.6 25.4 20.7 19.8 20.5 17.5 17.4
(Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ)
+ Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Bảng 2.7 cho thấy, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của thành phố qua các năm luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong ngành Công nghiệp – Xây dựng, tỷ trọng đạt đến trên 82% trong toàn ngành. Giá trị sản xuất của ngành tăng qua các năm từ 1.595 tỷ đồng đến 4.153 tỷ đồng năm 2017. Lý giải cho sự gia tăng của giai đoạn này, thành phố đang xây dựng, mở rộng các khu công nghiệp trên địa bàn nhƣ Khu Công nghiệp Thuận Yên, Trƣờng Xuân II, Tam Thăng. Thành phố tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp vào hoạt động, sản xuất tại địa bàn nhƣ các tập đoàn của Đài Lan, Hàn Quốc: Tập đoàn PanKo, Công ty TNHH MTV DuckSan, Fashion Garmany ... nhằm đóng góp GDP cho thành phố cũng nhƣ giải quyết công ăn việc làm cho đông đảo ngƣời dân địa phƣơng và các vùng lân cận.
+ Ngành xây dựng
Là ngành quan trọng đối với mọi hoạt động của thành phố, ngành xây dựng chiếm tỷ trọng thấp hơn các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Giai đoạn 2012 - 2015, giá trị sản xuất của ngành tăng vì giai đoạn này thành phố tập trung xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu tƣ sửa chữa, xây dựng các công trình giao thông, với mục tiêu hƣớng đến thành phố đạt chuẩn đô thị loại II (năm 2016).
Giai đoạn 2015 -2017, giá trị sản xuất của ngành xây dựng có sự sụt giảm và chững lại vì giai đoạn này thành phố chủ yếu tập trung vào khai thác quỹ đất, thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào các ngành công nghiệp chế biến,chế tạo, sản xuất tại các khu công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao cho thành phố.
Nhìn chung, cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng cũng đã chuyển dịch phù hợp với định hƣớng phát triển của thành phố là phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Phát huy lợi thế và thế mạnh của thành phố với cơ chế thông thoáng, nguồn lao động phong phú...thu hút các doanh nghiệp, chủ đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn.
Bảng 2.8. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành Công nghiệp- Xây dựng giai đoạn 2012-2017
Năm Cos Góc (Độ) Tỷ lệ chuyển dịch ( /90)
2012-2014 0,93430 0,365 0,40500
2015-2017 0,98219 0,189 0,21000
2012-2017 0,94141 0,344 0,38222
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo bảng 2.8 ta thấy đƣợc tỷ lệ chuyển dịch trong nội bộ các ngành ngành Công nghiệp- Xây dựng giai đoạn 2012 – 2014 là 0,405%, cos = 0,93
cho thấy cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tƣơng đối, không nhanh không chậm. Ở giai đoạn tiếp theo 2015-2017 với tỷ lệ chuyển dịch theo thành phần kinh tế là 0,21%, cos = 0,98, giai đoạn này sự chuyển dịch giữa các ngành
chững lại và chậm hơn giai đoạn trƣớc. Đánh giá cả giai đoạn 2012 -2017, tỷ lệ chuyển dịch là 0,344% sự chuyển dịch diễn bình thƣờng đúng định hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
9. Cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thành phố Tam Kỳ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.Tổng GTSX (tỷ đồng) 1595 2312 3185 3553 3045 4153 23 43 52 49 40 41 Công nghiệ chế tạo 1.522 2.475 3.912 7.651 8.002 13.961 ều hòa không
khí, hơi nƣớc 160 252 287 358 233 372 ớc và xử lý rác thải 261 325 415 695 745 814 2. Cơ cấu GTSX (%) 1,2 1,4 1,1 0,6 0,4 0,3 Công nghiệ chế tạo 77,4 80,0 83,8 87,4 88,7 91,9 Sản xuất ều hòa không khí, hơi nƣớc 8,1 8,1 6,2 4,1 2,6 2,4 ớc và xử lý rác thải 13,3 10,5 8,9 7,9 8,3 5,4
+ Ngành chế biến, chế tạo: Theo bảng 2.9, Ngành chế biến, chế tạo là ngành chiếm tỷ trọng đến gần 92% trong ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trong cả giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017, giá trị sản xuất của ngành tăng từ 1.522 lên đến 13.961 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng từ 77,4% đến 91,9 %. Năm 2017, ngành đạt tỷ trọng trên 90% của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, đó là phải kể đến kết quả đóng góp chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố mang lại.
Có thể thấy, qua các năm tỷ trọng ngành này tăng dần, đóng vai trò chủ đạo và đem lại nguồn thu chính cho ngành công nghiệp của thành phố. Trong đó gia công hàng may mặc, giày da xuất khẩu là ngành công nghiệp mũi nhọn của thành phố.
+ Ngành khai kháng: Đối với ngành khai kháng, không có nhiều nguồn tài nguyên về khai khoáng, kháng sản, đây là ngành phát triển manh muống nhỏ lẻ trên địa bàn chủ yếu là khai thác cát sỏi trên các sông. Nên tỷ trọng và đóng góp của ngành này cho kinh tế thành phố là không đáng kể và có xu hƣớng giảm dần qua các năm.
+ Đối với ngành công nghiệp sản xuấ ều
hòa không khí, hơi nƣớc: tuy giá trị sản xuất tăng đều qua các năm nhƣng tỷ trọng lại sự sụt giảm, ngoài hoạt động cung cấp điện đây là ngành đa phần phục vụ cho hoạt sộng sản xuất tại các khu công nghiệp.
+ Ngành công nghiệ ớc và xử lý
rác thải: Cùng với đó, Ngành công nghiệ
nƣớc và xử lý rác thải có giá trị sản xuất tăng dần qua các năm từ 261 tỷ đồng lên 814 tỷ đồng năm 2017. Lý giải cho điều này, bên cạnh phục vụ cung cấp nƣớc và xử lý nƣớc thải cho dân cƣ thì ngành này còn phục vụ chủ lực cho hoạt động sản xuất tại các công ty, khu công nghiệp. Do đó, sự gia tăng của
ngành chế biến, chế tạo kéo theo sự tăng giá trị sản xuất của ngành công
nghiệp sản xuấ ều hòa không khí, hơi nƣớc
cũng nhƣ ngành công nghiệ ớc và xử lý
rác thải.
Trong nội bộ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thì xu hƣớng chuyển dịch từ ngành khai khoáng, và sản xuất, phân phối điện, khí đốt sang ngành công nghiệp chế biến và cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý nƣớc, rác thải.
c. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành Thương mại – Dịch vụ 10. Cơ cấu GTSX ngành Thương mại – Dịch vụ thành phố
Tam Kỳ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.Tổng GTSX (tỷ đồng) 2525 4066.8 6032 11091 12127 18643 Thƣơng nghiệp 1452 2457 4061 8221 9051 15156 Khách sạn, nhà hàng 345 554 645 1085 1152 1245 Du lịch 245 235 305 415 645 855 Dịch vụ 483 820.8 1021 1370 1279 1387 2.Cơ cấu GTSX (%) Thƣơng nghiệp 57.5 60.4 67.3 74.1 74.6 81.3 Khách sạn, nhà hàng 13.7 13.6 10.7 9.8 9.5 6.7 Du lịch 9.7 5.8 5.1 3.7 5.3 4.6 Dịch vụ 19.1 20.2 16.9 12.4 10.5 7.4
(Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ)
Điểm nổi bật trong bức tranh kinh tế của Thành phố Tam Kỳ những năm qua là tốc độ tăng trƣởng khá ổn định về lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ.
Theo bảng 2.10. Thƣơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo của ngành thƣơng mại – dịch vụ, chiếm từ 57.5% lên đến 81.3% năm 2017 tƣơng đƣơng với giá trị từ 1.452 tỷ đồng lên 15.156 tỷ đồng, tăng gần 30% có thể thấy tốc độ tăng trƣởng của ngành khá nhanh. Thể hiện ngành thƣơng mại so với các ngành còn lại là ngành chủ lực của thành phố, luôn đƣợc quan tâm đầu tƣ để phát huy lợi thế. Trong đó,
hát triển nhanh và ổn định nhất, Các mặt hàng kinh doanh, buôn bán ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của nhân dân. Các mặt hàng có giá trị lớn nhƣ ô tô, xe máy, đồ trang trí nội thất, công nghệ thông tin, điện tử… xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trƣờng Tam Kỳ.
Thời gian qua, Các trung tâm thƣơng mại, các chợ và cửa hàng buôn bán trên địa bàn thành phố ngày càng đƣợc đầu tƣ về số lƣợng lẫn chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sử dụng dịch vụ của ngƣời dân thành phố và các vùng lân cận. Từ khi trở thành trung tâm của tỉnh lỵ, Tam Kỳ chủ trƣơng