8. Kết cấu luận văn
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
Sau khi tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, với vai trò và vị trí mới là tỉnh lỵ của Quảng Nam, Tam Kỳ đã dần tận dụng đƣợc lợi thế của địa phƣơng cùng những nổ lực vƣợt bậc thành phố đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, có
ý nghĩa quan trọng, tạo đƣợ -
Hiện nay với những thành tựu đạt đƣợc thành phố đƣợc công nhận chuẩn đô thị loại II. Nhìn nhận lại kết quả thành phố đạt đƣợc thời gian qua cụ thể nhƣ sau:
Thu ngân sách đạt trên 16.000 tỷ đồng, trở thành một trong những địa phƣơng có số thu ngân sách lớn ở miền Trung. Kinh tế tăng trƣởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực; du lịch và dịch vụ tăng trƣởng cao. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 1.4% thấp thứ 2 toàn tỉnh (sau Hội An). Đến nay, hộ nghèo trên địa bàn thành phố giảm còn 365 hộ, tỷ lệ 1,21%, hộ cận nghèo còn 539 hộ, tỷ lệ 1,78% ( chỉ sau TP.Hội An). Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2016 đạt 3.200 USD (tăng gần 57% so với năm 2012), thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn đạt trên 2.021 USD (tăng gần 62% so với năm 2012).
a.Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Sự chuyển dịch kinh tế của thành phố của thành phố đã đi đúng hƣớng. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với sự tăng lên và chiếm vị trí chủ đạo của ngành Thƣơng mại – dịch vụ. Đặc biệt là sự đóng góp đáng kể của hệ thống các cơ sở bán lẻ, các chợ, siêu thị và trung tâm mua sắm, các công ty dịch vụ nhƣ bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng...Đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách thành phố.
Một số công trình du lịch – dịch vụ nhƣ: Khu sinh thái và bãi tắm Tam Thanh, Khách sạn ven sông Bàn Thạch, Khu Du lịch nghỉ dƣỡng Hạ Thanh, Khu dịch vụ khách sạn Mƣờng Thanh, Tƣợng đài Mẹ Thứ,... đã đƣa vào sử dụng, bƣớc đầu đã thu hút du khách đến tham quan, tạo ra tiền đề để thúc đẩy du lịch thành phố phát triển. Du lịch có giá trị gia tăng khá và đem lại thu nhập đáng kể cho xã hội.
Dù tỷ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp – xây dựng có bị thu hẹp nhƣng giá trị sản xuất của 2 ngành này lại tăng đều qua các năm. Điều này, cho thấy đƣợc sự tăng trƣởng đồng đều của các ngành, chuyển dịch theo hƣớng tiếp cận, ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiên tiến, các tiêu chuẩn quốc tế vào các ngành.
nông thôn ngày càng khởi sắc. Bộ mặt của thành phố đƣợc hoàn thiện và quy mô hơn. Hiện nay, trên địa bàn thành phố đang triển khai 140 đồ án, dự án quy hoạch chi tiết 1/500; trong đó có 65 đồ án, dự án đã triển khai hoàn chỉnh. Thời gian qua, hạ tầng các khu, cụm CN trên địa bàn thành phố đang đƣợc tiếp tục đầu tƣ xây dựng nhƣ Khu CN Thuận Yên, cụm CN Trƣờng Xuân, khu CN Tam Thăng với quy mô 200 ha, tổng vốn đăng ký hơn 190 triệu đô. Bƣớc đầu đã thu hút một số nhà đầu tƣ Hàn Quốc, Đài Lan và các nhà đầu tƣ trong nƣớc có tiềm lực kinh tế. Giải quyết việc làm cho hơn 10.000 lao động.
Nổi trội là doanh nghiệp may mặc nội địa Tuấn Đạt đã thu hút hơn 3.000 lao động địa phƣơng, với mức thu nhập bình quân của ngƣời lao động hơn 6 triệu đồng (cao hơn doanh nghiệp may mặc FDI). Về thuế thu nhập doanh nghiệp, mỗi năm công ty đóng 22%, đóng góp ngân sách nhà nƣớc hơn 20 tỷ đồng.
Ngành nông nghiệp so với 2 ngành còn lại không có đóng góp quan trọng, nhƣng đã cung cấp đƣợc nguồn lƣơng thực thực phẩm cho địa phƣơng và giải quyết đƣợc công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho các địa phƣơng ở vùng biển, vùng ven thành phố. Ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản ở có sự đóng góp đáng kể cho ngành nông nghiệp. Cung cấp hàng năm khoảng 1.500 tấn tôm thẻ chân trắng xuất khẩu, mỗi năm cung cấp đƣợc khoảng 2.000 tấn nguyên liệu giấy, nguồn gỗ rừng trồng...
Bên cạnh đó, việc xây dựng mô hình dự án đầu tƣ khu nông nghiệp công nghệ cao tại xã Tam Phú (TP. Tam Kỳ) đã bƣớc đầu tạo đƣợc nền tảng KHCN, giúp ngƣời dân làm quen và tin tƣởng với việc ứng dụng KHCN trong nông nghiệp. Qua đó, thấy đƣợc sự quan tâm của thành phố đối với bà con nông dân và ngành nông nghiệp. Tạo dựng đƣợc sự liên kết giữa chính quyền, ngƣời dân, các chuyên gia và doanh nghiệp.
và thực hiện đúng định hƣớng của tỉnh, thành phố về xu hƣớng phát triển, tăng tỷ trọng ngành thƣơng mại, dịch vụ và công nghiệp. Với việc thực hiện bƣớc đầu thành công và hiệu quả các Đề án về phát triển du lịch, Đề án về điều chỉnh quy hoạch chung hành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; đề án phát triển và hỗ trợ ngành nông nghiệp...
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trên lĩnh vực kinh tế, các hoạt động văn hóa, thể thao du lịch, thông tin truyền thông cũng đƣợc đẩy mạnh. Đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc nâng cao, các chính sách đối với ngƣời có công và an sinh xã hội đƣợc quan tâm thực hiện tốt. An ninh chính trị, trật tự xã hội đƣợc giữ vững, công tác đối ngoại đƣợc tăng cƣờng.
b. Về chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế nhà nƣớc tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc, nhƣng luôn đóng vai trò chủ đạo. Những năm qua có sự gia tăng đáng kể của thành phần kinh tế tƣ nhân. Thành phần này tuy hạn chế về vốn, kỹ thuật làm giảm thiểu năng lực cạnh tranh nhƣng những phân khúc thị trƣờng bình dân, thu nhập thấp, những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu...đây là thành phần cung cấp chính cho thị trƣờng thành phố, giúp giải quyết việc làm và đem lại nguồn thu ngân sách không nhỏ cho thành phố.
Trong thời gian đến, theo xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng và phát huy nội lực của mình, thành phố khuyến khích phát triển thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc, đặc biệt là kinh tế tƣ nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Cơ cấu thành phần kinh tế của thành phố có sự chuyển biến rõ nét theo định hƣớng, thành phố đã thu hút và tăng cƣờng đầu tƣ, tạo cơ chế thông thoáng thuận tiện cho các doanh nghiệp thiện chí đến đầu tƣ, sản xuất trên địa bàn. Nguồn thu từ các khu công nghiệp của các công ty, tập đoàn gia công, chế biến, sản xuất giày da, may mặc trong và ngoài nƣớc đã đóng góp tỷ trọng
khá lớn
Môi trƣờng đầu tƣ thành phố đƣợc cải thiện, cải cách hành chính đƣợc tăng cƣờng. Trong đó, Trung tâm Hành chính công của tỉnh đƣợc đƣa vào hoạt động từ ngày 01/01/2017, đến nay nhiều TTHC đã đƣợc giải quyết tại Trung tâm, rút ngắn tối thiểu 30% thời gian giải quyết. Các TTHC của thành phố cũng đƣợc rút ngắn, rút gọn về thời gian, hồ sơ, chi phí. Các hồ sơ liên quan đến thành lập, tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, hộ kinh doanh và chủ đầu tƣ đƣợc rút ngắn và giải quyết trực tiếp trên cổng TTĐT giảm thiểu đƣợc chi phí và tình trạng nhũng nhiễu của một bộ phận CBCCVC.
Thành phố cũng đã tổ chức và tham gia các hội chợ, triển lãm do tỉnh tổ chức để quảng bá các sản phẩm, mặt hàng tiêu biểu của địa phƣơng nhƣ hải sản Tam Thăng, Tam Tiến, Trà Mai Hạc, chiếu cói, mây tre mỹ nghệ...nhằm quảng bá, thu hút đầu tƣ của các DN vào địa bàn thành phố, cũng nhƣ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho các DN, hộ kinh doanh.
c. Về chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động và hiện trạng sử dụng đất:
Công tác thu ngân sách trên địa bàn trong những năm qua đạt đƣợc một số kết quả tích cực. Thu ngân sách năm 2017 thành phố thu về hơn 1.354 tỷ đồng, chủ yếu các khoản thu từ thuế ngoài quốc doanh, phí trƣớc bạ, cho thuê đất, thu tiền sử dụng đất… Nhờ tăng nguồn thu từ các hoạt động, nên các khoản chi ngân sách, vốn đầu tƣ của thành phố đƣợc cải thiện đáng kể, đầu tƣ vào các hạng mục quan trọng, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo.
Thành phố đã triển khai và thực hiện khá hiệu quả Quyết định số 47/2009/QĐ-UBND của UBND tỉnh về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm tỉnh Quảng Nam và quyết định 18/2015/QĐ-UBND sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định 47. Cơ chế này đã tạo điều kiện giúp đỡ
về vốn của DNNVV, hộ kinh doanh, hợp tác xã, cơ sở kinh doanh sản xuất của ngƣời khuyết tật...
Đồng thời, thành phố còn tập trung đầu tƣ phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, nhất là chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao với việc mở rộng và phát triển chất lƣợng lẫn số lƣợng trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng nghề trên địa bàn, từ 4-5 trƣờng hiện nay trên địa bàn có đến 17 cơ sở đào tạo, tập trung nhiều nhất các trƣờng, cơ sở đào tạo của tỉnh Quảng Nam. Điều này, giúp cung cấp nguồn nhân lực dồi dào và đa dạng cho thành phố với nhiều ngành nghề khác nhau.
Nguồn đất sử dụng của Tam Kỳ có sự tăng lên đáng kể qua từng năm, với việc thành phố mở rộng quỹ đất về phía Đông với các khu dân cƣ và khu, cụm CN. Quỹ đất mở rộng cộng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng bên cạnh tạo cảnh quan cho đô thị thì góp phần thu hút, tập trung dân cƣ, phát triển kinh doanh sản xuất, kéo theo các đa dạng các loại hình thƣơng mại – dịch vụ.