Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động mobile marketing nghiên cứu thực tiễn tại thành phố đà nẵng (Trang 75 - 78)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua công cụ cụ thể là hệ số

Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại bỏ các biến “rác”, các biến này có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số

Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên.

Bảng 3.16. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của các yếu tố trong mô hình

Biến Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan Biến – tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Cảm nhận về giá trị thông tin – Alpha = 0.851

TTT1 8.53 6.515 0.651 0.824 TTT2 8.61 6.336 0.614 0.832 TTT3 8.49 5.946 0.752 0.796 TTT4 8.18 6.287 0.557 0.850 CNH1 8.51 5.777 0.751 0.795 Tính giải trí – Alpha = 0.879 TGT1 5.14 2.622 0.804 0.801 TGT2 5.17 2.446 0.726 0.871 TGT3 5.26 2.516 0.779 0.818 Sự phiền nhiễu – Alpha = 0.884

SPN1 11.17 2.775 0.725 0.879 SPN2 11.18 2.654 0.755 0.853 SPN3 11.16 2.571 0.847 0.770 Sự tin cậy – Alpha = 0.653 STC1 6.43 3.941 0.347 0.644 STC2 6.54 3.631 0.417 0.598 STC3 6.59 3.769 0.449 0.575 STC4 6.77 3.534 0.530 0.518 Sự cho phép – Alpha = 0.687 SCP1 3.62 2.397 0.523 .a SCP2 3.75 2.535 0.523 .a (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của luận văn)

TTT3, TTT4, CNH1. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach alpha cao, bằng 0,851 (lớn hơn 0,6) nên thang đo yếu tố Cảm nhận về giá trị thông tin đạt yêu cầu.

Yếu tố Tính giải trí được đo lường bằng 3 biến quan sát từ TGT1 đến TGT3 có hệ số cronbach’s alpha 0.879 lớn hơn 0.6 (Nunnally and Burnstein, 1994) và các biến đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Nunnally and Burnstein, 1994), không có biến nào bị loại.

Yếu tố Sự phiền nhiễu được đo lường bằng 3 biến quan sát SPN1, SPN2 và SPN3 có hệ số cronbach’s alpha 0.884 lớn hơn 0.6 (Nunnally and Burnstein, 1994) và các biến đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Nunnally and Burnstein, 1994), thang đo Sự phiền nhiễu được xem là đạt yêu cầu.

Yếu tố Sự tin cậy được đo lường bằng 4 biến quan sát từ STC1 đến STC4 có hệ số cronbach’s alpha 0.653 lớn hơn 0.6 (Nunnally and Burnstein, 1994) và các biến đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Nunnally and Burnstein, 1994), không có biến nào bị loại.

Yếu tố Sự cho phép được đo lường bằng 2 biến quan sát từ SCP1, SCP2 có hệ số cronbach’s alpha 0.687 lớn hơn 0.6 (Nunnally and Burnstein, 1994) và các biến đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Nunnally and Burnstein, 1994), thang đo này đạt yêu cầu.

Nhìn chung đây là một thang đo lường khá tốt.

Bảng 3.17. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của nhân tố Thái độ

Thái độ - Alpha = 0.674

TĐ1 4.15 1.605 0.447 0.657 TĐ2 4.42 1.794 0.626 0.422 TĐ3 4.43 1.997 0.422 0.660

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của luận văn)

này đều có hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach alpha bằng 0,674 (lớn hơn 0,6) nên thang đo Thái

độđạt yêu cầu.

Như vậy, các chỉ báo thuộc các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đều

đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Điều này đã được khẳng định qua kỹ thuật kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha với phần mềm SPSS 16.0.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động mobile marketing nghiên cứu thực tiễn tại thành phố đà nẵng (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)