- Đặc điểm của công chức
2.1. Tổng quan về Bộ Thông tinvà Truyền thông
2.1.4. Đặc điểm nhân sự
2.1.4.1. ơ cấu tổ chức công chức Bộ Thông tin và Truyền thông
Bảng 2.1. Đặc điểm công chức Bộ Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2013-2017
STT Nội dung Năm
2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I Tổng số công chức 820 852 881 905 928 1 Nữ 268 286 315 362 423 2 Đảng viên 436 469 488 512 540 3 Tôn giáo 6 8 8 10 12 II Trình độ chuyên môn 1 Tiến sỹ 29 34 41 46 51 2 Thạc sỹ 206 220 226 241 248
3 Đại học 560 575 589 595 611 4 Cao đẳng 22 19 21 22 18 5 Trung cấp 1 2 2 1 0 6 Sơ cấp 2 2 2 0 0 III Lý luận chính trị 1 Cử nhân 4 10 15 19 24 2 Cao cấp 125 134 142 149 155 3 Trung cấp 234 288 290 302 308 4 Sơ cấp 342 375 380 388 395 IV Tin học 1 Trung cấp trở lên 95 105 107 115 121 2 Chứng chỉ 502 530 535 547 560 V Ngoại ngữ 1 Đại học trở lên 71 88 93 98 105 2 Chứng chỉ khác 602 624 639 647 654 3 Ngoại ngữ khác (Cao đẳng trở lên) 14 23 25 29 33 4 Chứng chỉ ngoại ngữ khác 6 9 12 18 20 VI Quản lý nhà nước 1 Đại học trở lên 2 3 6 10 15 2 CVCC 25 32 40 46 50 3 Chuyên viên chính 209 226 234 241 25 4 Chuyên viên 462 481 493 507 519
VII Chia theo ngạch CC
2 CVC & TĐ 186 197 203 210 216
3 CV & TĐ 596 606 619 621 631
4 Cán sự và tương
đương 22 26 29 34 39
5 Nhân viên 2 3 4 7 5
VIII Theo độ tuổi
1 Từ 30 tuổi trở xuống 136 152 160 164 171
2 Từ 3 – 40 tuổi 374 394 403 413 424
3 Từ 4 – 50 tuổi 182 191 193 196 201
4 Từ 5 – 55 tuổi 35 33 34 37 39
5 Từ 55 – 60 tuổi 93 82 91 95 93
Nguồn: Báo cáo số liệu năm 2017 (Vụ Tổ chức cán bộ)
Qua bảng số liệu cơ cấu về công chức của Bộ Thông tin và Truyền thông qua các năm thì có thể thấy bao quát về tình hình công chức thể hiện rõ các mặt cụ thể như sau:
a)Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo: - Tiến sĩ: 5 người/9 8 người, ( tỷ lệ 5,5%)
- Thạc sỹ: 48 người/928 người, (tỷ lệ 26,7%) - Đại học: 6 người/9 8 người, (tỷ lệ 65,9%) - Cao đẳng: 8 người/9 8 người, (tỷ lệ 1,9%) - Trung cấp: 0 người/9 8 người, (tỷ lệ 0%) - Sơ cấp: 0 người/9 8 người, (tỷ lệ 0%) b) Về trình độ lý luận chính trị:
- Cử nhân: 4 người/9 8 người, (tỷ lệ 2,6%)
- Cao cấp lý luận chính trị: 55 người/9 8 người, (tỷ lệ 16,7%) - Trung cấp lý luận chính trị: 308 người/9 8 người, (tỷ lệ 33,2%) - Sơ cấp: 395 người/9 8 người, (tỷ lệ 42,6%)
c) Bồi dưỡng nghiệp vụ khác
- Đại học trở lên: 5 người/9 8 người (tỷ lệ 1.6%)
- Chuyên viên cao cấp: 50 người/9 8 người (tỷ lệ 5,4%) - Chuyên viên chính : 55 người/9 8 người (tỷ lệ 16,7%)
- Chuyên viên và tương đương: 5 9 người/9 8 người (tỷ lệ 55,9%) d) Cơ cấu theo ngạch:
- Chuyên viên cao cấp và tương đương: 37 người/9 8 người (tỷ lệ 4%) - Chuyên viên chính và tương đương: 6 người/9 8 người (tỷ lệ 23,3%)
- Chuyên viên và tương đương: 63 người/9 8 người (tỷ lệ 68%) - Cán sự và tương đương: 39 người/9 8 người (tỷ lệ 4,2%)
- Nhân viên: 5 người/9 8 người (tỷ lệ 0,5%) e) Cơ cấu theo độ tuổi
- Từ 30 tuổi trở xuống: 7 người/9 8 người (tỷ lệ 18,4%) - Từ 31 – 40 tuổi: 4 4 người/9 8 người (tỷ lệ 45,7%) - Từ 41 – 50 tuổi: 0 người/9 8 người (tỷ lệ 21,7%) - Từ 51 – 55 tuổi: 39 người/9 8 người (tỷ lệ 4,2%) - Từ 55 – 60 tuổi: 93 người/9 8 người (tỷ lệ 10%)
Như vậy, có thể thấy đội ngũ cán bộ công chức của Bộ tại thời điểm nghiên cứu ( 0 7) có điểm đồng điều về giới tính, tỷ lệ công chức là nữ giới chiếm 45,6%. Trình độ học vấn đại học chiến tỷ lệ cao 65,9%, bên cạnh đó thì tỷ lệ công chức có bằng thạc sĩ, tiến sĩ thì được tăng dần qua các năm và năm 0 7 thạc sỹ chiếm 6,7%, trình độ tiến sĩ chiếm 5,5% đều chiếm tỉ lệ cao hơn so với năm. Bên cạnh đó công chức có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên chiếm hơn 50% trở lên, chúng ta có thể thấy ngoài việc trau dồi kiến thức chuyên môn thì công chức Bộ Thông tin và Truyền thông luôn cố gắng nâng cao trình độ lý luận chính trị của mình để
đáp ứng yêu cầu công việc và làm tròn nhiệm vụ được giao. Độ tuổi lao động 31-40 tuổi chiếm tỉ lệ cao 45,7% trong độ tuổi lao động, là độ tuổi mà công chức đã là người có kinh nghiệm, có sức khỏe, sự phấn đấu trong công việc nhiều nhất, chính vì vậy là nguồn nhân lực mà Bộ Thông tin và Truyền thông có thể khai thác, phát huy nguồn lực đầy tiềm năng này trong công tác đào tạo, bồi dưỡng để bổ nhiệm bố trí công việc một cách phù hợp nhất với năng lực và sự đóng góp của công chức. Đây là những điểm tương đối thuận lợi để người đứng đầu Bộ Thông tin và Truyền thông có thể tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân người lao động, cũng như giúp chính nhà quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực này thông qua chính sách tạo động lực làm việc một cách hiệu quả nhất cho tổ chức, đóng góp cho sự phát triển vững mạnh của đất nước, củng cố hệ thống thông tin liên lạc, truyền thông.
2.1.4.2. V sao phải tạo động lực cho công chức Bộ Thông tin và Truyền thông
Mỗi tổ chức khi thành lập đều lấy con người là nhân tố chủ đạo, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, vì con người là nhân tố quan trọng không thể thiếu cho sự thành bại của tổ chức. Đặc biệt là nguồn nhân lực trong khu vực công trong giai đoạn cải cách hành chính hiện nay thì nguồn lực nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng để quyết định sự thành công.Vì vậy, trình độ, năng lực của CC có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý hành chính nhà nước.Tuy nhiên, CC có năng lực, trình độ chưa hẳn đã làm cho hiệu quả quản lý hành chính được nâng lên nếu bản thân người CC thiếu động lực làm việc. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước và thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính nhà nước, trước hết cần phải quan tâm tạo động lực làm việc cho họ. Đối với công chức Bộ Thông tin truyền thông
cũng vậy, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ mà Thủ tướng chính phủ giao thì cần công chức làm việc tâm huyết, đóng góp hết sức mình vào sự