thưởng
Tổ chức thực hiện chính sách TĐKT đƣợc tiến hành liên tục trong thời gian Duy trì công tác thực hiện chính sách TĐKT. Có thể đánh giá từng phần hay toàn bộ kết quả thực hiện chính sách. Đánh giá tổng kết, sơ kết chính sách TĐKT là kiểm điểm việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về TĐKT.
Đánh giá tổng kết trong tổ chức thực hiện chính sách là quá trình xem xét, kết luận về chỉ đạo điều hành và chấp hành chính sách của các cơ quan nhà nƣớc trong hệ thống chính trị, các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội.
Việc đánh giá tổng kết về chỉ đạo, điều hành thực hiện chính sách TĐKT của các cơ quan nhà nƣớc trong hệ thống chính trị từ Trung ƣơng đến cơ sở. Nội dung đánh giá, tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành là chƣơng trình hành động, kế hoạch đƣợc xây dựng để thực hiện chính sách TĐKT và những nội quy, quy chế, các văn bản hƣớng dẫn, văn bản liên tịch, chƣơng trình phối hợp và các văn bản quy phạm khác để xem xét tình hình phối hợp chỉ đạo, điều hành thực hiện chính sách TĐKT.
Đánh giá, tổng kết việc thực hiện chính sách là quá trình xem xét, kết luận về sự chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện chính sách của chủ thể thực hiện chính sách (các cơ quan, tổ chức và đội ngũ CBCC có chức năng thực hiện chính sách) và việc chấp hành, thực hiện của các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách. Để đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm chính xác cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, tiêu chí và các nguyên tắc nhất định. Cơ sở để xây dựng tiêu chí đánh giá công tác chỉ đạo, điều hành thực thi chính sách của các cơ quan nhà nƣớc của cán bộ, công chức, VC, ngƣời lao động là bản kế hoạch và quy chế, nội quy ban hành kèm theo; ngoài ra, còn phải sử dụng các văn bản liên tịch giữa các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội, các văn bản quy phạm pháp luật khác, các báo cáo kết quả thực hiện chính sách của các cơ quan, tổ chức hữu quan; phải căn cứ vào các nguyên tắc đã đƣợc xác định, thống nhất giữa các cơ quan hữu quan bảo đảm tính toàn diện, công bằng và khách quan. Việc đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm phải chỉ ra đƣợc chính xác ƣu điểm, nhƣợc điểm, kinh nghiệm thực hiện chính sách, các tổ chức cá nhân thực hiện tốt hoặc không tốt.
Cùng với, tổng kết việc thực hiện chính sách là quá trình xem xét, kết luận về sự chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện chính sách của chủ thể thực hiện chính sách (các cơ quan, tổ chức và đội ngũ cán bộ, công chức, VC, ngƣời lao động có chức năng thực hiện chính sách) và việc chấp hành, tt quả
thực hiện chính sách của các đối tƣợng này là tinh thần hƣởng ứng với mục tiêu chính sách, ý thức chấp hành, tổng kết việc thực hiện chính sách là quá trình xem xét, kết luận về sự chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện chính sách của chủ thể.
Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm là công việc khó, phức tạp trong quá trình thực hiện chính sách, đòi hỏi các cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức, VC, ngƣời lao động tham gia vào công việc này phải có trình độ, năng lực, kiến thức và kỹ năng nhất định. Không có trình độ, năng lực, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm khó có thể đánh giá đƣợc chính xác kết quả thực hiện và rút ra đƣợc các bài học kinh nghiệm trong thực hiện chính sách.
Bên cạnh việc tổng kết, đánh giá kết quả chỉ đạo điều hành của các cơ quan nhà nƣớc còn phải xem xét, đánh giá việc thực hiện chính sách TĐKT của các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội, đó là đánh giá tinh thần hƣởng ứng mục tiêu và ý thức chấp hành những quy định của chính sách TĐKT. Việc đánh giá tổng kết trong thực hiện chính sách TĐKT sẽ chỉ ra đƣợc chính xác những ƣu điểm, hạn chế, kinh nghiệm trong thực hiện chính sách TĐKT.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách thi đua khen thưởng
1.5.1. Yếu tố bên ngoài cơ quan, đơn vị
1.5.1.1. Pháp luật về thi đua khen thưởng
Trong công tác TĐKT, pháp luật TĐKT tạo cơ sở cho việc bảo đảm thực hiện các chủ trƣơng, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là các quy phạm pháp luật về TĐKT phải đƣợc ban hành phù hợp và khả thi để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực này.
Pháp luật TĐKT bao gồm hệ thống nhiều loại văn bản khác nhau, do nhiều cơ quan ban hành gồm các loại văn bản, nhƣ: Luật, sắc lệnh, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, thông tƣ...
Pháp luật điều chỉnh, định hƣớng trong hoạt động quản lý về TĐKT của pháp luật TĐKT thể hiện ở việc xác định các nguyên tắc trong hoạt động trong TĐKT, ví dụ: quy định về nguyên tắc thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; quy định về nguyên tắc khen thƣởng chính xác, công khai, công bằng, kịp thời, quy định quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể trong hoạt động TĐKT; các điều kiện đảm bảo trong hoạt động TĐKT…
Quy định về đối tƣợng, phạm vi, nguyên tắc, hình thức, thẩm quyền quyết định tặng hình thức khen thƣởng…
Là công cụ quản lý các hoạt động về TĐKT, pháp luật TĐKT hình thành khung pháp lý trong quản lý với những quy định cụ thể cho các hoạt động nhƣ hình thức tổ chức thi đua, phạm vi thi đua, nội dung thi đua, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc phát động phong trào thi đua, các hành vi bị cấm trong TĐKT..., là cơ sở để phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc trung ƣơng - địa phƣơng trong quản lý hoạt động TĐKT
Cơ sở pháp lý trực tiếp để cá nhân, tổ chức thực hiện công tác TĐKT là nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của cá nhân, tổ chức theo vị trí công việc đảm nhiệm theo chức năng, nhiệm vụ của các ngành, cấp, đơn vị và điều kiện, môi trƣờng làm việc là những yếu tố rất quan trọng tác động đến quá trình thực hiện công tác TĐKT của cá nhân, tổ chức. Theo đó pháp luật TĐKT có vai trò bảo đảm cho các hoạt động về TĐKT với các biểu hiện cụ thể nhƣ: đảm bảo về pháp lý, cơ sở tạo ra các điều kiện vật chất cụ thể trong tổ chức thực hiện hoạt động TĐKT…
1.5.1.2. Vai trò điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nước
Các cơ quan, đơn vị điều hành các hoạt động của tổ chức có tác động lớn và toàn diện đến sự phát triển nói chung và việc thực hiện chính sách TĐKT nói riêng, từ đó thực hiện các chức năng nhƣ định hƣớng, điều tiết và kiểm
soát, tạo điều kiện môi trƣờng để thực hiện công tác TĐKT. Các cơ quan, tổ chức thực hiện vai trò điều hành, quản lý thông qua việc vận dụng các quy luật khách quan, các chính sách, các nguyên tắc và phƣơng pháp quản lý nói chung một các toàn diện. Thực hiện chính sách TĐKT phải tính đến khả năng quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ. Việc thực hiện chính sách TĐKT thành công khi có bộ máy quản lý, điều hành đáp ứng yêu cầu.
1.5.2. Yếu tố bên trong cơ quan, đơn vị
1.5.2.1. Năng lực lãnh đạo của người đứng đầu
Năng lực lãnh đạo là cách thức mà ngƣời lãnh đạo dùng để gây ảnh hƣởng đến hoạt động của một cá nhân hay của một nhóm ngƣời nhằm đạt đƣợc mục đích trong tình huống nhất định. Trong quá trình thi đua ngƣời lao động chịu tác động bởi ngƣời lãnh đạo mình. Khi một lãnh đạo có các mỗi quan hệ nghề nghiệp trên cơ sở tin tƣởng, quan tâm tới ngƣời lao động thì sẽ giúp ngƣời lao động hăng say tham gia vào các phong trào thi đua hơn. Và ngƣợc lại, nếu ngƣời lãnh đạo không cho VC, ngƣời lao động của Viện thấy đƣợc niềm tin và quyền lợi mà họ sẽ đƣợc hƣởng thì sẽ không thu hút đƣợc mọi ngƣời tham gia vào phong trào thi đua dấn đến việc thực hiện chính sách TĐKT tại Viện hiệu quả thấp
1.5.2.2. Năng lực của người trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách thi đua khen thưởng
Để công tác TĐKT đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và đạt kết quả tốt, một vấn đề có tính quyết định là phải nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác TĐKT ở các cấp, các ngành.
Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác TĐKT là tổng hợp những phẩm chất, yếu tố quy định năng lực của họ. Đó là phẩm chất đạo đức, lối sống, sự hiểu biết về công tác TĐKT. Đó còn là năng lực phát hiện, bồi dƣỡng những cá nhân điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua, khơi
dậy những tiềm năng, thế mạnh của từng cá nhân, tập thể thực hiện có hiệu quả các nội dung, chỉ tiêu thi đua ở cơ quan, đơn vị, địa phƣơng mình.
Đội ngũ cán bộ trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách TĐKT có năng lực sẽ góp phần làm công tác TĐKT tại đơn vị đƣợc thực hiện đúng quy định, công bằng, minh bạch, tạo ra đƣợc sức thu hút để toàn bộ những ngƣời thụ hƣởng tích cực tham gia phong trào thi đua. Và ngƣợc lại, cán bộ thiếu năng lực sẽ không tổ chức đƣợc thực hiện đƣợc chính sách TĐKT sẽ không tạo đƣợc động lực để thu hút sự tham gia của toàn bộ ngƣời lao động tại cơ quan, đơn vị.
1.5.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật nhƣ hệ thống công nghệ và bố trí công nghệ, máy móc thiết bị, ánh sáng, nhiệt độ phù hợp với yêu cầu công việc tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động hoàn thành công việc của mình trong phong trào thi đua. Cơ sở vật chất không đáp ứng đƣợc môi trƣờng làm việc của cá nhân, tổ chức, không đạt đƣợc năng suất lao động để tham gia phong trào thi đua dẫn đến việc thực hiện chính sách thi đua tại Viện sẽ đạt đƣợc kết quả mong muốn.
1.5.2.4. Sự tham gia của người lao động trong phong trào thi đua
Việc thực hiện chính sách đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ các bƣớc trong quy trình thực hiện chính sách. Nếu không, việc thực hiện chính sách TĐKT sẽ không đạt kết quả tốt, sẽ đi không đúng mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Sự đồng tình, ủng hộ của đối tƣợng thụ hƣởng là các công chức, VC, ngƣời lao động tại Viện chính sách và các đối tƣợng liên quan cũng là nhân tố có vai trò quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một chính sách cũng là vấn đề hết sức lớn lao, bởi việc thực hiện các mục tiêu chính sách không thể chỉ do các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc làm, mà phải có sự tham gia của cá nhân. Vì mỗi cá nhân không chỉ là ngƣời trực tiếp tham gia hiện
thực hóa mục tiêu chính sách, mà còn là đối tƣợng trực tiếp thụ hƣởng những lợi ích do chính sách mang lại. Do vậy, một chính sách đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế đƣợc sự ủng hộ, đồng tình của đối tƣợng thụ hƣởng chính sách thì chính sách đó mới có hiệu quả.
1.5.2.5. Yếu tố văn hóa, tư tưởng của những cán bộ thực hiện chính sách thi đua khen thưởng
Văn hóa là một trong các yếu tố tác động, ảnh hƣởng đến việc thực hiện chính sách TĐKT. Kết quả tác động, ảnh hƣởng của văn hóa đối với việc thực hiện chính sách TĐKT thể hiện trƣớc hết và cụ thể nhất trong việc thực hiện chính sách TĐKT đó là quyền bình đẳng, công bằng của mọi đối tƣợng, mọi thành phần. à khi xem xét khen thƣởng cũng phải công bằng, bình đẳng, không phân biệt và hạn chế. Thi đua là trách nhiệm, khen thƣởng là quyền lợi của mỗi cá nhân, nhà nƣớc có trách nhiệm đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp của mọi ngƣời tham gia phong trào thi đua và công tác khen thƣởng. Đảm bảo tính công khai, minh bạch để mỗi, mỗi cá nhân đều đƣợc biết, hiểu mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết và tác dụng, lợi ích của các phong trào thi đua.
Tƣ tƣởng là nhận thức của cá nhân, tổ chức về vị trí, tầm quan trọng của TĐKT trong đời sống công việc và xã hội, qua đó chuyển hóa thành kết quả tổ chức thực hiện công tác TĐKT. Tƣ tƣởng còn là sự nhận thức của cá nhân, tổ chức về công tác TĐKT từ đó đƣa ra đƣợc những nhận xét đánh già và đề xuất hoàn thiện công tác TĐKT.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chính sách TĐKT bao gồm: Các khái niệm, vai trò và công cụ thực hiện chính sách TĐKT, Khái quát tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài TĐKT, ồng thời trình bày các bƣớc thực hiện chính sách TĐKT, các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực
hiện chính sách TĐKT … Qua phân tích, đánh giá cho thấy động lực, vai trò, tầm quan trọng của công tác TĐKT đối với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của các cơ quan, đơn vị. Đây là cơ sở để phân tích quy trình thực hiện chính sách TĐKT, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách TĐKT tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng cụ thể tại Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH THI ĐUA KHEN THƢỞNG
TẠI VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG 2.1. Khái quát chung về Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng
Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng là Viện khoa học đầu ngành về lĩnh vực Y học lao động, Vệ sinh sức khỏe môi trƣờng, Vệ sinh sức khỏe trƣờng học, tiền thân là Viện Y học lao động đã đƣợc thành lập theo Quyết định số 370/BYT-QĐ do Bộ trƣởng Bộ Y tế Vũ Văn Cẩn ký ngày 24/4/1982.
Năm 1998, Viện đƣợc Chính phủ công nhận là Viện quốc gia loại I. Theo yêu cầu chỉ đạo công tác sức khoẻ học đƣờng, Viện thành lập khoa Sức khoẻ trƣờng học. Cùng năm 1998, Trạm quan trắc và phân tích môi trƣờng đƣợc thành lập tại Viện trên cơ sở biên bản thỏa thuận Liên Bộ 2604/BKHCNMT-BYT, là một trong 19 trạm của mạng lƣới quan trắc và phân tích môi trƣờng quốc gia.
Ngày 10 tháng 3 năm 2014, Bộ trƣởng Bộ Y tế ra quyết định đổi tên Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng thành Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng theo Quyết định số 818/QĐ-BYT.
Ngày 18 tháng 8 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Y tế ra Quyết định số 3456/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động theo tên mới của Viện, trong đó Điều 2 quy định về ví trí pháp lý:
Ngày 18 tháng 8 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Y tế ra Quyết định số vệ sinh và sức khoẻ nghề nghiệp, vệ sinh và sức khoẻ môi trƣờng, vệ sinh và sức khoẻ trƣờng học và phòng, chống tai nạn thƣơng tích.
Ngày 18 tháng 8 năm 2015 Bộ có con dấu, có tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, có trụ sở làm việc đặt tại thành phố Hà Nội.
Quy định về Tổ chức và hoạt động của Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trƣờng đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 3456/QĐ-BYT ngày 18 tháng 8 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Theo đó, Viện có 17 Khoa, Phòng, Trung tâm.
Đến tháng 8/2019, Cơ cấu tổ chức và hoạt động mới của Viện đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 3855/QĐ-BYT ngày 28 tháng 8 năm 2019 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Theo đó, Viện có 13 Khoa, Phòng, Trung tâm sau:
- 03 Phòng chức năng: Tổ chức - Hành chính; Kế hoạch - Tài chính;
Vật tƣ - Trang thiết bị.
- 06 Khoa chuyên môn: Bệnh nghề nghiệp; Vệ sinh – An toàn lao động;