Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về báo chí của một số địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 31)

1.3.1. Tỉnh Bình Phước

- Khái quát về kinh tế - ã hội tỉnh Bình Phước:

Bình Phƣớc là một tỉnh miền núi ở phía Tây của vùng Đông Nam bộ, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và giáp 03 tỉnh: Kongpongchàm, Kratie, Mundulkiri) Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dƣơng và phía Bắc tỉnh Đắk Lắk. Địa hình vùng lãnh thổ Bình Phƣớc là cao nguyên nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng Nam Trung bộ sang vùng hạ Tây Nam bộ có cảnh quan thiên nhiên, môi trƣờng sinh thái tƣơng đối đa dạng và phong phú.

Là một tỉnh miền núi, dân tộc và biên giới, Bình Phƣớc có diện tích tự nhiên 6.854 km2, có 03 thị xã và 07 huyện với 111 xã, phƣờng, thị trấn, dân số hơn 800.000 ngƣời bao gồm 41 dân tộc anh em.

Cùng với sự phát triển của cả nƣớc, kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển. Theo đó, năm 2018, về kinh tế, tỉnh Bình Phƣớc phấn đấu tốc độ tăng GDP (giá so sánh năm 2010) đạt 6,8-7%; cơ cấu kinh tế: nông - lâm - thủy sản 26,2%, công nghiệp - xây dựng 37,8%, dịch vụ 36%; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 58 triệu đồng. Năm 2018, tổng kim ngạch xuất kh u đạt 2.240 triệu USD; tổng kim ngạch nhập kh u 1.380 triệu USD; tổng thu ngân sách (nội địa và xuất nhập kh u) đạt 6.000 tỷ đồng. Chi ngân sách kế hoạch đƣa ra là 9.038 tỷ đồng. Trong năm, Bình Phƣớc phấn đấu thành lập mới 900 doanh nghiệp và 22 hợp tác xã...

- Tổ chức và hoạt động báo chí Bình Phước:

Đối với tỉnh Bình phƣớc hiện nay, có 4 cơ quan báo chí là: Báo Bình Phƣớc, Đài PT-TH tỉnh, Tạp chí Khoa học thời đại, Tạp chí Văn học - Nghệ thuật. Trong đó, có hơn 100 nhà báo hoạt động và đƣợc cấp thẻ.

Báo Bình Phước là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Phƣớc. Qua 20 năm xây dựng và trƣởng thành, đến nay Báo Bình Phƣớc đã có 6 phòng chuyên môn nghiệp vụ, 1 xƣởng in với hơn 50 cán bộ, viên chức. Đội ngũ phóng viên, biên tập viên, những ngƣời làm báo đã đƣợc quan tâm, tạo điều kiện học tập chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị.

Để tăng cƣờng chất lƣợng phục vụ cũng nhƣ mở rộng đối tƣợng bạn đọc, từ 16/6 2009, Báo Bình Phƣớc thành lập phòng Báo điện tử cho ra mắt tờ báo điện tử theo địa chỉ: baobinhphuoc.com.vn.

Tạp chí khoa học thời đại là cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phƣớc. Tạp chí này có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật, thông tin chuyển giao công nghệ đối với các sản ph m phục vụ sản xuất và đời sống Tạp chí là tiếng nói của đội ngũ trí thức, các nhà khoa học trong tỉnh và sự cộng tác của nhiều giáo sƣ, tiến sĩ khoa học đầu ngành, các nhà báo, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ và các doanh nhân cả trong và ngoài nƣớc.

Tạp chí Văn học - Nghệ thuật thuộc Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch có nhiệm vụ tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về văn học nghệ thuật; giới thiệu các sáng tác văn học nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các hoạt động văn hoá văn nghệ của địa phƣơng; đăng tải các bài nghiên cứu lý luận phê bình nhằm định hƣớng sáng tác văn học nghệ thuật ở địa phƣơng, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tạp chí này xuất bản định kỳ hàng tháng, bắt đầu từ tháng 5/2010.

Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bình Phước trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh. Để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, hiện nay Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Phƣớc có cơ cấu tổ chức bao gồm: Ban Giám đốc và 13 phòng, ban chuyên môn với đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên là 180 ngƣời. Trong đó, có 43% tốt nghiệp đại học, 0,5% cao đẳng, trung cấp chiếm 30%, trình độ khác chiếm 30,28%.

Hiện tỉnh có 8 Đài truyền thanh huyện, thị và 102 trạm truyền thanh, đài truyền thanh xã, phƣờng, thị trấn. Mặc dù theo quy định hiện hành thì Đài truyền thanh cấp huyện, xã không phải là cơ quan báo chí nhƣng vẫn thuộc phạm vi quản lý về nghiệp vụ của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh.

Ngoài 3 cơ quan báo chí nêu trên, Bình Phước còn c 3 cơ quan đại diện của các báo chí Việt Nam tại tỉnh, gồm: Thông tấn xã Việt Nam, Cơ quan Thƣờng trú Báo Nhân Dân, Cơ quan thƣờng trú báo Tuổi trẻ Thủ đô. Các cơ quan đại diện là đơn vị trực thuộc cơ quan báo chí có trụ sở, nhân sự do một ngƣời chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động nghiệp vụ báo chí tại một địa phƣơng nơi mà cơ quan báo chí không đặt trụ sở chính.

- Tổ chức và hoạt động của cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí ở Bình Phước:

Liên quan đến hoạt động báo chí tại tỉnh Bình Phƣớc, về mặt tổ chức gồm có các cơ quan lãnh đạo báo chí, cơ quan quản lý báo chí và cơ quan báo chí. Tỉnh Bình Phƣớc phân biệt rõ giữa lãnh đạo báo chí và quản lý báo chí:

Lãnh đạo báo chí là chức năng, nhiệm vụ của Đảng và cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ này là Tỉnh ủy. Tham mƣu cho Tỉnh ủy là Ban Tuyên giáo.

Quản lý nhà nƣớc là chức năng, nhiệm vụ của UBND tỉnh Bình Phƣớc và cơ quan chuyên môn giúp việc là Sở Thông tin và Truyền thông.

Nhƣ vậy, có thể nói chủ thể lãnh đạo báo chí là Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, chủ thể quản lý báo chí là UBND tỉnh và Sở TT-TT. Các cơ quan báo chí của tỉnh Bình Phƣớc chính là đối tƣợng quản lý.

- Hoạt động quản lý nhà nước về báo chí tại tỉnh Bình Phước:

Đối với tỉnh Bình Phƣớc, thời gian qua phải nói rằng hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nƣớc đối với báo chí đƣợc thực hiện khá tốt. Thể hiện ở chỗ:

+ Thực hiện giao ban báo chí định kỳ: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Nhà báo tỉnh và Sở Thông tin và Truyền thông đã có sự phối hợp tốt trong công tác tổ chức giao ban báo chí theo định kỳ hàng tháng, hàng quý để cung cấp thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, những vấn đề “nóng” đƣợc báo chí quan tâm trên địa bàn tỉnh. Với nội dung chuyên đề cụ thể đƣợc các cơ quan báo chí, phóng viên đặc biệt quan tâm; mời đại diện các sở, ban, ngành có liên quan trực tiếp đến nội dung chuyên đề đó cùng tham gia để giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin cho báo chí thực hiện tốt Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trên địa bàn tỉnh.

+ Tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động báo chí của các cơ quan báo chí tại địa phƣơng.

+ Kịp thời ban hành các văn bản pháp luật để làm công cụ thực hiện công tác quản lý.

+ Tổ chức hoặc tạo điều kiện để đào tạo, bồi dƣỡng ph m chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ ngƣời làm báo, qua đó đảm bảo vai trò quả lý của mình.

+ Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến báo chí đối với đội ngũ ngƣời làm báo cũng nhƣ đối tƣợng cung cấp thông tin cho báo chí.

+ Phối hợp tốt với các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội – nghề nghiệp, các cơ quan, tổ chức, cá nhân Đảng, Hội Nhà Báo, cơ quan nhà nƣớc các cấp, doanh nghiệp trong việc đảm bảo thực hiện thôn tin, cung cấp thông tin, định hƣớng thông tin cũng nhƣ xử lý những vấn đề cụ thể khi phát sinh.

+ Quan tâm, tạo điều kiện cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực cho các cơ quan báo chí hoạt động và đảm bảo các yêu cầu cần thiết khác.

1.3.2. Tỉnh Đắk Lắk

- Khái quát về tự nhiên, kinh tế – ã hội tỉnh Đắk Lắk:

Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở khu vực Tây Nguyên, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng; phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa; phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông. Diện tích tự nhiên là 13.125 km2, có đƣờng biên giới dài 73 km giáp với tỉnh Mondunkiri Vƣơng quốc Campuchia , trong đó có 34 km đƣờng biên giới trên đất liền và 39 km đƣờng biên giới chạy theo sông suối, đi qua địa giới hành chính của 4 xã thuộc 2 huyện biên giới là Ea Súp và Buôn Đôn. Dân số hơn 1,8 triệu ngƣời, gồm 47 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 33% (dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm khoảng 22%). Là tỉnh có những bản sắc văn hóa rất đặc biệt, độc đáo, phong phú và đa dạng. Đặc biệt, văn hóa cồng chiêng đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa của nhân loại (cùng cồng chiêng các tỉnh Tây Nguyên).

Toàn tỉnh có 184 xã, phƣờng, thị trấn 152 xã, 20 phƣờng, 12 thị trấn), với 2.466 thôn, buôn, tổ dân phố (1.536 thôn, 610 buôn, 320 tổ dân phố . Trên địa bàn tỉnh có 4 tôn giáo lớn (Thiên chúa giáo, Phật giáo, Tin lành và Cao đài với số lƣợng tín đồ chiếm khoảng 25% dân số toàn tỉnh.

Hiện nay, nền kinh tế của tỉnh, với nhiều sản ph m nông sản chủ yếu phục vụ xuất kh u nhƣ cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, mật ong... Giá trị tổng sản ph m trên địa bàn bình quân đạt 8% năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 34,9 triệu đồng; công nghiệp – xây dựng tiếp tục phát triển, hạ tầng kinh tế – xã hội từng bƣớc đƣợc cải thiện, tốc độ tăng trƣởng bình quân 10,6% năm. Văn hóa – xã hội, khoa

học – công nghệ có bƣớc tiến mới; an sinh xã hội cơ bản đƣợc bảo đảm; tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2017 còn 7% giảm hơn 14% so với năm 2010 . Quốc phòng, an ninh đƣợc bảo đảm; hệ thống chính trị ngày càng đƣợc củng cố, kiện toàn.

- oạt động của các cơ quan báo chí ở tỉnh Đắk Lắk hiện na :

Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay có 03 cơ quan báo chí của tỉnh đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt động: Báo Đắk Lắk, Đài Phát thanh và Truyền hình Đắk Lắk, Tạp chí Chƣ Yang Sin Hội Văn học – Nghệ thuật và có 92 nhà báo thuộc các cơ quan báo chí địa phƣơng đƣợc cấp thẻ Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh có 45 nhà báo; Báo Đắk Lắk có 28 nhà báo, Tạp chí Chƣ Yang Sin có 03 nhà báo, Hội Nhà báo tỉnh có 01 nhà báo, Đài Truyền thanh – Truyền hình cấp huyện có 15 nhà báo và 16 cơ quan đại diện, phóng viên thƣờng trú của các báo Trung ƣơng, tổ chức đoàn thể và địa phƣơng khác. Ngoài ra còn có 11 cơ quan báo đài cử phóng viên đến hoạt động tác nghiệp tại địa phƣơng nhƣng chƣa đăng ký.

Hoạt động của các cơ quan báo chí ở tỉnh Đắk Lắk trong những năm qua có sự chuyển biến, đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Đã bám sát các hoạt động diễn ra của đời sống xã hội, thực hiện đúng sự lãnh đạo, chỉ đạo, định hƣớng thông tin của Đảng và nhà nƣớc để tập trung vào công tác thông tin tuyên truyền. Báo chí đã góp phần thúc đ y kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển, đồng thời là vũ khí sắc bén, hiệu quả trong công tác tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc, đấu tranh làm thất bại âm mƣu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giữ vững quốc phòng an ninh trên địa bàn. Những kết quả đạt đƣợc của báo chí thời gian qua đã khẳng định sự lãnh đạo sâu sát của Tỉnh ủy, sự quản lý hiệu quả của Ủy ban nhân dân tỉnh cùng với sự nỗ lực, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực nói trên.

- Nhân lực hoạt động báo chí và quản lý báo chí:

Đội ngũ làm báo ở Đắk Lắk tính đến thời điểm hiện nay có 219 cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của 03 cơ quan báo chí Báo Đắk Lắk, Đài Phát thanh – Truyền hình Đắk Lắk, Tạp chí Chƣ Yang Sin – Hội Văn học Nghệ

thuật Đắk Lắk ; 32 cán bộ, phóng viên của 16 cơ quan đại diện, phóng viên thƣờng trú và 11 cơ quan báo chí có phóng viên hoạt động nhƣng chƣa đăng ký của các báo Bộ, ngành Trung ƣơng tại Đắk Lắk.

Về trình độ chuyên môn, chính trị của 03 cơ quan báo chí ở tỉnh Đắk Lắk nhƣ sau: đại học và trên đại học: 152; Cao đẳng và trung cấp 51; Trình độ lý luận chính trị: cử nhân, cao cấp: 25; số phóng viên đƣợc cấp thẻ nhà báo: 92.

- Công tác quản lý nhà nước về báo chí của tỉnh Đắk Lắk:

Trong những năm qua có nhiều đổi mới, chủ động hơn trong việc tham mƣu ban hành các cơ chế chính sách, các quy định đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh. Công tác thanh tra, kiểm tra đã đƣợc chú trọng, đƣợc tăng cƣờng và đi vào nền nếp, bảo đảm tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, qua đó thực hiện quản lý tốt đi đôi với việc tạo điều kiện cho hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh phát triển đúng quy hoạch và định hƣớng.

Đội ngũ làm công tác chỉ đạo, quản lý ngày càng đƣợc tăng cƣờng về nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm, duy trì và cải tiến các cuộc giao ban báo chí định kỳ hằng tháng, thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí. Phối hợp với các cơ quan chủ quản, báo chí Trung ƣơng và Cục Báo chí để quản lý các cơ quan đại diện, phóng viên thƣờng trú tại Đắk Lắk, phát huy vai trò là các tờ báo lớn, có uy tín để quảng bá, giới thiệu về quê hƣơng, văn hóa, con ngƣời, tiềm năng thế mạnh của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Đắk Lắk.

Sở Thông tin và Truyền thông đã tham mƣu cho UBND tỉnh các văn bản về chỉ đạo, thực hiện công tác quản lý về báo chí trên địa bàn tỉnh; kịp thời tham mƣu ban hành Quy chế ngƣời phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, tổng hợp danh sách ngƣời phát ngôn của các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở Đắk Lắk, cung cấp thông tin, quản lý và xử lý thông tin của cơ quan báo chí ngày càng tổ chức chặt chẽ, thiết thực. Phối hợp tổ chức tốt công tác giao ban, họp báo định kỳ ngày một hiệu quả, chất lƣợng.

Đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý báo chí đa số đều không có nghiệp vụ báo chí. Do đó khi đánh giá chất lƣợng bài viết hoặc th m định một tác ph m, chƣơng trình rất khó khăn. Thực tế ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay, lực lƣợng cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trình độ chuyên môn, chính trị chƣa ngang tầm, đáp ứng yêu cầu trong thời đại bùng nổ thông tin, toàn cầu hóa.

Công tác chỉ đạo, quản lý báo chí đôi lúc còn chƣa chủ động, còn chạy theo sự vụ. Một số địa phƣơng, đơn vị thực hiện chƣa nghiêm túc việc cung cấp thông tin cho báo chí và xử lý thông tin trên báo chí theo quy định về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.

Chƣa chủ động xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể viết các bài đấu tranh chống các quan điểm sai trái trên báo của tỉnh, số lƣợng các bài viết chống tiêu cực còn ít.

Việc xử lý các phóng viên của cơ quan báo chí Trung ƣơng đối với sai phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)