6. Cấu trúc của luận văn
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Trong những năm gần đây, dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, sự giám sát của HĐND - UBND huyện đã chỉ đạo các ngành, các địa phƣơng thực hiện các giải pháp phù hợp với từng thời điểm, cũng nhƣ của cả giai đoạn; Các lĩnh vực kinh tế- xã hội phát triển theo hƣớng tích cực, kết cấu
cơ sở hạ tầng đƣợc nâng cao rõ rệt; quốc phòng an ninh đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc ổn định. Cùng với sự cố gắng của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và nhân dân, KT-XH của huyện đã có những thành tựu đáng kể; đạt đƣợc kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
Với vị trí địa lý có giao thông khá thuận lợi, nên sự nghiệp phát triển KT-XH có nhiều lợi thế nhƣ: giao lƣu kinh tế - văn hoá, khoa học công nghệ giữa các địa phƣơng trong và ngoài huyện, kết hợp giữa các vùng nguyên liệu sẵn có trong và ngoài huyện với các cơ sở sản xuất công nghiệp (chế biến chè, sản xuất xi măng, gốm sứ, bia rƣợu…), vận chuyển và trung chuyển để tiêu thụ hàng hóa thuận tiện.
Trong những năm qua, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 13%/năm. Cơ cấu kinh tế: Nông – lâm nghiệp thủy sản: 14,8%/; Công nghiệp – xây dựng: 64,4%; dịch vụ thƣơng mại: 20,8%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 11,7 triệu đồng/ngƣời/năm. Tổng thu ngân sách trong 5 năm gần đây đạt trên 677 tỷ đồng, tổng chi ngân sách trên 655 tỷ đồng.
Những vấn đề liên quan đến xã hội cũng đƣợc huyện rất chú trọng và quan tâm nhƣ: công tác đền ơn, đáp nghĩa; thực hiện các chính sách xã hội; xây dựng khu dân cƣ văn hóa; tổ chức dạy nghề phổ thông và giải quyết việc làm cho những ngƣời lao động…
Hệ thống chính trị và đoàn thể nhân dân đƣợc củng cố vững chắc, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh toàn xã hội quyết tâm phấn đấu xây dựng huyện nhà ngày càng phát triển bền vững.
Mặc dù trong những năm gần đây, nền kinh tế - xã hội có sự phát triển đáng kể. Nhƣng Thanh Ba, về cơ bản vẫn là một huyện miền núi nghèo của tỉnh cho nên sự phát triển kinh tế giữa các vùng của huyện không có sự đồng đều, trình độ dân trí còn thấp, hạn chế trong nhận thức ... dẫn đến những khó khăn trong thực hiện quản lý nhà nƣớc về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trên địa bàn huyện.
2.1.3. Đặc điểm và tình hình phát triển giáo dục đào tạo huyện Thanh Ba
Thực hiện theo đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, trong những năm qua sự nghiệp GD&ĐT rất đƣợc coi trọng và quan tâm, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 29 Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ƣơng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp tiếp tục duy trì ổn định. Cơ sở vật chất trƣờng, lớp học đƣợc nâng cấp theo hƣớng kiên cố hoá. Công tác xây dựng và duy trì trƣờng đạt chuẩn Quốc gia tiếp tục đƣợc triển khai theo kế hoạch (giai đoạn 2011 - 2015 có 13 trƣờng học đƣợc công nhâ ̣n đạt chuẩn Quốc gia trong đó : Bậc Mầm non: 6 trƣờng; cấp Tiểu học: 4 trƣờng; cấp Trung học cơ sở: 03 trƣờng). Đội ngũ giáo viên đƣợc bổ sung đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng, từng bƣớc chuẩn hóa, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Công tác xã hội hóa giáo dục và chế độ, chính sách đối với cán bộ, giáo viên ngày càng đƣợc quan tâm.
Chất lƣợng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn và học sinh giỏi các cấp học có tiến bộ rõ nét. Bình quân hàng năm, huy động trẻ em trong độ tuổi vào nhà trẻ hàng năm đạt 9,4%, mẫu giáo đạt 91,9%; tỷ lệ học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học đạt 100%; công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở đạt trên 99%, tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trên 98%; số học sinh đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng ngày càng cao. Hiện toàn huyện có 80 trƣờng học và trung tâm, trong đó: có 27 trƣờng mầm non; 27 trƣờng Tiểu học; 22 trƣờng THCS; 02 trƣờng THPT; 01 trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện Phú Thọ và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện.
Về cơ cấu, ngành giáo dục và đào tạo huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ gồm 1 Phòng GD&ĐT huyện và 80 cơ sở GD&ĐT. Năm học 2015 -2016 so với năm học 2014-2015 qua Bảng 2.1 cho thấy huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ có 94 trƣờng học (tăng 6 trƣờng so với năm học 2014 – 2015), trong đó bậc MN
27 trƣờng; bậc TH 27 trƣờng; bậc THCS 22 trƣờng. Với tổng số lớp học là 2.219 lớp (tăng 190 lớp so với năm học 2014 - 2015); trong đó có 654 lớp MN (tăng 56 lớp so với năm học 2014 - 2015); 675 lớp TH (tăng 56 lớp so với năm học 2014 - 2015); 487 lớp THCS (tăng 78 lớp so với năm học 2014 – 2015).
Bảng 2.1: Tình hình phát triển giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ từ năm 2014 - 2016 Cấp học Năm học 2014-2015 Năm học 2015– 2016 So sánh (+;-) Số trƣờng (trƣờng) Số lớp (lớp) Số trƣờng (trƣờng) Số lớp (lớp) Số trƣờng (trƣờng) Số lớp (lớp) Tổng số 71 2.029 76 2.219 + 6 + 190 Mầm non 25 598 27 654 +2 +56 Tiểu học 26 626 27 675 +1 +49 THCS 20 409 22 487 +2 +78
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
Vể phát triển trƣờng lớp qua Bảng 2.1 cho thấy, số lƣợng trƣờng, lớp trên địa bàn huyện có xu hƣớng tăng lên. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ quản lý giáo dục cần mở rộng về quy mô, cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện.
Hình 2.1: Quy mô đào tạo tại các trường trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ năm học 2015-2016
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
Về quy mô đào tạo, qua Hình 2.1 ta có thể thấy: Trong ba cấp học thì số lƣợng trƣờng và số học sinh theo học tại các trƣờng Tiểu học là đông nhất, sau đó đến Mầm non và Trung học cơ sở. Số lƣợng các trƣờng Tiểu học và mầm non về cơ bản đã đảm bảo tiêu chí mỗi xã, thị trấn có tối thiểu 01 trƣờng, tuy nhiên số lƣợng trƣờng Trung học cơ sở vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu này. Điều đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục huyện trong những năm tới đó là phải tập trung phát triển thêm về số lƣợng đối với các trƣờng Trung học cơ sở đồng thời duy trì chất lƣợng các trƣờng Tiểu học và Mầm non hiện có trên địa bàn.
2.2. Đặc điểm tình hình đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba
2.2.1. Cơ cấu và số lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu giới tính của đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba năm 2016 Chức danh Tổng số (ngƣời)
Giới tính Đảng viên Tỷ lệ thừa, thiếu Nam Nữ Số lƣợng (ngƣời) % Thừa Thiếu Số lƣợng (ngƣời) % Số lƣợng (ngƣời) % Cộng 186 48 25,80% 138 74,19% 186 100% 0 0 Hiệu trƣởng 76 15 20% 61 80% 76 100% 0 0 Phó hiệu trƣởng 110 33 30% 77 70% 110 100% 0 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
Nhìn chung, đội ngũ CBQL giáo dục của huyện Thanh Ba đều đảm bảo 100% là Đảng viên. Điều này cho thấy, bản thân những CBQL đã rất nỗ lực tu dƣỡng, rèn luyện bản thân về phẩm chất đạo đức, lối sống, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, do vậy đã đƣợc đứng trong hàng ngũ của Đảng. Đồng thời, cũng thấy rằng các chi bộ trong nhà trƣờng những năm qua đã phát huy vai trò lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ chính trị và làm tốt công tác xây dựng Đảng. Quy trình bổ nhiệm đƣợc đảm bảo thực hiện theo đúng quy định, trình tự.
Về giới tính, qua Bảng 2.3 đƣợc thống kê ở trên ta thấy tỷ lệ CBQL giáo dục là nữ giới chiếm chủ yếu: 74,19%, còn nam giới chiếm 25,80%. Điều đó đã thể hiện sự quan tâm vì sự nghiệp tiến bộ của phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng giới trong các chức vụ lãnh đạo của cơ quan. Số cán bộ quản lý các trƣờng hiện nay đều đảm bảo đủ theo quy định.
Số CBQL giáo dục ở các cấp học Mầm non, Tiểu học, THCS 05 năm học qua nhìn chung có xu hƣớng ổn định. Số CBQL hiện nay ở các trƣờng là 186 ngƣời, trong đó: cấp học mầm non gồm 39 ngƣời (Hiệu trƣởng: 27 ngƣời và Phó hiệu trƣởng: 12 ngƣời); Tiểu học gồm 81 ngƣời (Hiệu trƣởng: 27 ngƣời và Phó hiệu trƣởng: 54 ngƣời) và THCS gồm 66 ngƣời (Hiệu trƣởng: 22 ngƣời và Phó hiệu trƣởng: 44 ngƣời).
Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi, độ tuổi thâm niên công tác, thâm niên quản lý của CBQL giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Ba tính giai đoạn 2015-2016
Chức danh
Tổng số
(ngƣời)
Độ tuổi Thâm niên công
tác Thâm niên quản lý
Dưới 30 Từ 31 đến 40 Từ 40 đến 45 Từ 45 đến 50 Từ 50 đến 55 Dƣới 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm Dƣới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm Cộng 186 0 15 32 54 85 0 89 97 15 84 65 22 HT 76 0 7 12 19 38 0 19 57 10 29 27 10 PHT 110 0 8 20 35 47 0 70 40 5 55 38 12
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
Cơ cấu nhóm tuổi công tác của CBQL giáo dục ở huyện Thanh Ba chủ yếu là ở độ tuổi từ 40 đến 55. Hầu hết các CBQL đều có thâm niên công tác cao, số CBQL có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên là 85 ngƣời (chiếm 45,70%); ngƣời có thâm niên công tác trên 20 năm chiếm 52,15% và số ngƣời có thâm niên quản lý trên 10 năm chiếm 34,95%. Đây cũng là những điểm thuận lợi cho công tác quản lý, vì đội ngũ này có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên tỷ lệ đội ngũ quản lý giáo dục có 47 ngƣời có tuổi đời từ 31 - 45 chiếm tỷ lệ 25,27%, đây chính là điểm mạnh của đội ngũ quản lý giáo dục vì ở độ tuổi này rất năng động, đã có kinh nghiệm, có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới để nâng cao trình độ. Bên cạnh đó, những năm gần đây CBQL đƣợc trẻ hoá
cần có sự giúp đỡ, bồi dƣỡng về năng lực quản lý của những ngƣời đi trƣớc có nhiều kinh nghiệm.
Tuy nhiên, đây cũng là điểm đáng lƣu ý về đội ngũ CBQL vì số ngƣời có độ tuổi cao chiếm phần đông, do vậy cần thiết phải rà soát và có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng những giáo viên có chuyên môn vững vàng có phẩm chất đạo đức, tâm huyết và nhiệt tình trong công tác có năng lực quản lý để đƣa vào quy hoạch và đào tạo những lớp kế cận, nhằm trẻ hoá đội ngũ CBQL trên địa bàn huyện.
Từ thực trạng về này, thì ngành GD&ĐT huyện Thanh Ba cần có kế hoạch bổ sung đội ngũ CBQL giáo dục của huyện nhằm đảm bảo nguồn bổ sung thay thế kịp thời, vừa đảm bảo tính kế thừa đội ngũ quản lý giáo dục, vừa thực hiện mục tiêu trẻ hóa nguồn nhân lực, vừa đảm bảo cơ cấu giữa ba nhóm tuổi nhằm phát huy những ƣu điểm và hạn chế những nhƣợc điểm do cơ cấu đội ngũ quản lý giáo dục mang lại.
Cơ cấu đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba theo dân tộc qua Bảng 2.5 dƣớ i đây cho thấy chiếm tỷ lệ thấp. Cơ cấu về CBQL dân tộc năm học 2015-2016 có 35 ngƣời dân tộc chiếm 18,82%. Tuy nhiên huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ là một huyện miền núi có tỷ lệ dân tộc ít ngƣời chiếm tỷ lệ khá cao (trên 60% tổng dân số), với địa bàn rộng và rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, hệ thống trƣờng học phân bố rải khắp trên địa bàn tỉnh tận các làng bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời. Do vậy, đòi hỏi ngƣời CBQL càng phải biết tiếng dân tộc, thông thuộc địa bàn, đặc biệt là am hiểu phong tục tập quán, lề lối sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng, hơn nữa cần có sức khỏe dẻo dai thì mới đảm đƣơng và phát huy đƣợc chức trách nhiệm vụ.
Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ năm 2015 – 2016 theo dân tộc
Tiêu chí Tổng số Dân tộc ít ngƣời Số lƣơ ̣ng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣơ ̣ng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số 186 100 35 18,82% Mầm non 39 20,97% 21 60% Tiểu học 81 43,55% 8 22,85% THCS 66 35,48% 6 17,14%
(Nguồn: Báo cáo công tác tổ chức Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
2.2.2. Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục * Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Để đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục và đào tạo của tỉnh, đội ngũ CBQL đã có những chuyển biến tích cực, đáng kể, tạo sự chuyển biến về nâng cao trình độ, tích cực học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, yêu cầu chuẩn hóa, xã hội hóa nền giáo dục. Trong những năm qua đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba luôn tăng về số lƣợng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trƣớc hết thông qua Bảng 2.6 về trình độ chuyên môn của đội ngũ quản lý giáo dục giai đoạn 2015 - 2016 dƣới đây:
Bảng 2.5: Thống kê trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ quản lý giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2015 - 2016
Chỉ tiêu 2013– 2014 2014– 2015 2015 – 2016 Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tlệ (%) Tổng số 151 100 159 100 186 100 Đại học 119 78,7% 129 81,4% 186 100% Cao đẳng 19 12,9% 18 11,1% 0 0 Trung cấp 13 8,4% 12 7,5% 0 0
(Nguồn: Báo cáo công tác tổ chức Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
Từ số liệu thống kê thực trạng vê trình độ chuyên môn đội ngũ CBQL huyện Thanh Ba qua Bảng 2.6 cho thấy, 100% đội ngũ cán bộ có trình độ Đại học. Qua các năm, trình độ chuyên môn của đội ngũ quản lý giáo dục trên địa bàn huyện có xu hƣớng tăng. Trong năm học 2013 – 2014 có 119 ngƣời có trình độ Đại học, tuy nhiên, vẫn có 13 ngƣời có trình độ Trung cấp. Đến năm học 2015 – 2016, huyện đã có 186 ngƣời có trình độ Đại học, tăng 67 ngƣời so với năm học 2013 – 2014, bên cạnh đó, không có cán bộ nào ở trình độ trung cấp.
Tỷ trọng đội ngũ CBQL giáo dục có trình độ Trung cấp giảm xuống từ 8,4% năm học 2013 - 2014 xuống còn 0% năm học 2015 - 2016. Điều này cho thấy trong thời gian qua ngành GD&ĐT huyện Thanh Ba đã tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ quản lý giáo dục huyện đã cố gắng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển nền giáo dục đào tạo.
* Trình độ lý luận chính trị, quản lý giáo dục, tin học, ngoại ngữ Bảng 2.6: Thống kê trình độ kiến thức phụ trợ khác của đội ngũ quản lý
giáo dục huyện Thanh Ba giai đoạn 2015 – 2016
Chức danh Tổng số Lý luận chính trị Quản lý Nhà nƣớc Quản lý giáo dục Ngoại ngữ và Tin học0 CC TC SC BD nghiệp vụ Chƣa qua bồi dƣỡng Có chứng chỉ Không có chứng chỉ Có chứng chỉ Không có chứng chỉ Cộng 186 0 186 0 186 0 186 0 144 42 HT 76 0 76 0 76 0 76 0 61 15 PHT 110 0 110 0 110 0 110 0 83 27
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Ba)
Qua bảng thống kê, chúng ta nhận thấy đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn theo đúng quy định. 100% đội ngũ cán bộ đạt trình độ Trung cấp lí luận chính trị. Về nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ quản lý giáo dục đảm bảo 100% đội ngũ CBQL đƣợc bồi dƣỡng đầy đủ.
Thực trạng trình độ Tin học & Ngoại ngữ của đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba chƣa thực sự đƣợc kiện toàn, vẫn nằm ở mức chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay của nền giáo dục. Vẫn còn những CBQL không đảm bảo chứng chỉ Tin học & Ngoại ngữ, mặc dù số lƣợng này rơi vào các cấp học mầm non. Do đó trong thời gian tới, để nâng cao chất lƣợng đội ngũ đội ngũ CBQL giáo dục huyện Thanh Ba cần tăng cƣờng việc bồi dƣỡng kiến