Hóa
2.5.1. Nguyên nhân của những ưu điểm
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã đạt đƣợc kết quả trên là do: Một là, Hệ thống các văn bản quy định về đào tạo, bồi dƣỡng công chức đã đƣợc ban hành tƣơng đối đầy đủ, toàn diện, hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đã đƣợc phân cấp mạnh mẽ, tạo điều kiện để các sở, ngành, địa phƣơng tăng quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức.
Hai là, sự quan tâm, tạo điều kiện của Bộ Nội vụ, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo sâu sát tới các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị, huyện, thị xã, thành phố.
Ba là, năng lực quản lý đào tạo, bồi dƣỡng của Sở Nội vụ, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức có nhiều tiến bộ
Bốn là, đội ngũ giảng viên không ngừng đƣợc tăng lên về số lƣợng và chất lƣợng cộng với sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giảng viên các trƣờng, cơ sở đào tạo, các giảng viên kiêm chức trong tỉnh.
Năm là, nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; tinh thần, thái độ học tập nghiêm túc của cán bộ, công chức, viên chức.
2.5.2. Nguyên nhân của hạn chế:
Thứ nhất, một số ngành, UBND cấp huyện còn xem nhẹ, chƣa thực sự quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng của cán bộ, công chức, viên chức, chƣa gắn đào tạo, bồi dƣỡng với quy hoạch,sử dụng cán bộ, công chức, viên chức.
Thứ hai, việc đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chƣa thƣờng xuyên. Một số ngành, địa phƣơng còn xem nhẹ đến chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; vẫn còn hiện tƣợng chạy theo số lƣợng.
Thứ ba, năng lực của một số cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng và của đội ngũ cán bộ quản lý chƣa đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ đƣợc phân cấp và bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu công việc, vị trí việc làm.
Thứ tư, ở một số địa phƣơng, đội ngũ cán bộ cấp xã lớn tuổi, trình độ hạn chế nên việc đào tạo để đáp ứng tiêu chuẩn gặp khó khăn.
Thứ năm, việc cử công chức đi học đại học, sau đại học ở một số bộ, ngành, địa phƣơng vẫn chƣa căn cứ vào quy hoạch, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị.
Thứ sáu, ngân sách dành cho đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, điều kiện thực tế của cán bộ, công chức và của cơ quan, đơn vị sử dụng.
2.6. Kinh nghiệm từ thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã theo chức danh tại tỉnh Thanh Hóa xã theo chức danh tại tỉnh Thanh Hóa
Một là, Sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, chặt chẽ, thống nhất của các cấp ủy Đảng và chính quyền, lãnh đạo cơ quan, đơn vị là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã.
Hai là, để đảm bảo hiệu quả thực tế của công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã nhất thiết phải có sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ giữa công tác đào tạo, bồi dƣỡng với công tác quy hoạch, đánh giá, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, khen thƣởng, kỷ luật công chức; đào tạo, bồi dƣỡng công chức phải xuất phát từ yêu cầu giải quyết, thực thi nhiệm vụ trong tình hình mới, trƣớc yêu cầu của hiện thực khách quan.
Ba là, để đạt hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng thì cần chú ý những vấn đề sau:
- Lựa chọn, chiêu sinh đúng đối tƣợng, theo từng chức danh
- Cần đánh giá phân loại học viên khi nhập học, có thể phân chia lớp theo từng bậc trình độ đầu vào khác nhau để áp dụng phƣơng pháp, thời gian đào tạo khác nhau.
- Đào tạo, bồi dƣỡng “cái mà học viên cần” chứ không đào tạo “cái mà nhà trƣờng có”.
- Tích cực đổi mới phƣơng pháp quản lý, phƣơng pháp giảng dạy và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học viên.
- Tăng cƣờng vai trò quản lý công chức của cơ quan chủ quan trong việc phối hợp với cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở học viên; xác định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng công chức, cơ quan quản lý và sử dụng công chức, cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng và trách nhiệm của công chức đi học.
- Thực hiện tốt các chế độ chính sách (hỗ trợ kinh phí, sắp xếp bố trí công việc, thực hiện chế độ khen thƣởng, kỷ luật…) đối với học viên.
Bốn là, tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị đồng bộ phục vụ dạy và học và điều kiện cần thiết để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng.
Tiểu kết chƣơng 2
Nội dung nghiên cứu chính trong chƣơng này là đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa theo chức danh kết hợp với khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa. Qua phân tích chất lƣợng công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa so với tiêu chuẩn công chức cấp xã tìm ra những điểm manh, những hạn chế bất cập về trình độ chuyên môn, kỹ năng thực thi công vụ.
Trong thời gian qua, mặc dù công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã đã đƣợc các cơ quan chuyên môn quan tâm, tuy nhiên chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã vẫn còn một số công chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của công việc. Những tồn tại, hạn chế của công chức cấp xã và hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã theo chức danh là cơ sở cho những giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa theo chức danh trong thời gian tới.
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THANH HÓA THEO CHỨC DANH
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc đối với đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã theo chức danh. công chức cấp xã theo chức danh.
Từ khi đất nƣớc thực hiện công cuộc đổi mới, yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng để xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế càng trở nên cấp bách. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng qua các nhiệm kỳ đã thể hiện rõ quan điểm, đƣờng lối của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Những quan điểm đó đƣợc cụ thể hóa trong các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng. Đặc biệt Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 8 (khóa VII), Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 6 (khóa IX) của Đảng đã khẳng định cải cách hành chính nhà nƣớc và chiến lƣợc cán bộ có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó việc xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức là vấn đề thuộc đƣờng lối chiến lƣợc của Đảng ta. Từ đó Đảng cũng có những quy định thống nhất về học tập, rèn luyện đảng viên. Ngày 12/9/1999 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng ra quy định số 54/QĐ-TW về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2001) tại khoản 2, Điều 2 về nhiệm vụ của đảng viên đã quy định: “Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh…” Đồng thời còn có nhiều chỉ thị, nghị quyết về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đảng viên, về phát triển giáo dục, đào tạo và văn hóa, khoa học công nghệ.v.v. Đại hội XI của Đảng khẳng định tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong việc thực hiện Chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Báo cáo
chính trị của Đại hội XI xác định “Xây dựng và thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ; trọng dụng những ngƣời có đức, có tài. Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp”.
Thực hiện chủ trƣơng chung của Đảng, trong thời gian qua Chính phủ đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trong nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đã đƣợc xác định là một trong 6 nội dung của Chƣơng trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020; là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức và đƣợc coi là hoạt động có tác động trực tiếp đến các khâu khác của công tác cán bộ. Để cụ thể hóa công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Thủ tƣớng Chính phủ và các cơ quan quản lý công chức đã ban hành nhiều quyết định về tiêu chuẩn công chức, về chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức từ trung ƣơng đến cơ sở nhƣ: Quyết định 161/2003/QĐ- TTg ngày 11/7/2013 của Thủ tƣớng ban hành quy chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức; Quyết định 03/2004/QĐ-TTg của Thủ tƣớng về phê duyệt định hƣớng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng công chức giai đoạn 2006-2010.
Quyết định số 28/2003/QĐ-BNV ngày 16/11/2003 về ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2003-2005; Quyết định số 2262/QĐ-BNV của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng giảng viên quản lý của Trƣờng Chính trị các tỉnh, thành phố, trƣờng cán bộ quản lý các bộ, ngành trung ƣơng; Quyết định số 51/2004/QĐ-
BNV ngày 22/7/2004 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị giai đoạn 2005-2010;
Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 đã quy định: “Nội dung, chƣơng trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dƣỡng của công chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn của ngạch công chức và phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ”. Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng công chức cũng đã nêu rõ: “Đào tạo, bồi dƣỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn của từng ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo quản lý và nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị, đồng thời kế hoạch phải có tính khả thi, phù hợp với thực tế”. Quyết định số1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình đào tạo cán bộ công chức giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị, nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến hiện đại. Mục tiêu cụ thể với công chức xã là đến năm 2015:
+ 95% công chức xã vùng đô thị, vùng đồng bằng; 90% công chức cấp xã vùng núi có trình độ chuyên môn trung cấp trở lên; 70-80% công chức cấp xã thực hiện chế độ bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm, 100% ngƣời hoạt động không chuyên trách đƣợc bồi dƣỡng kiến thức phù hợp yêu cầu nhiệm vụ. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2015 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức quy định rõ mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng:
Trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức và hoạt động nghề nghiệp của viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nƣớc.
Quyết định 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 quy định mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng:
- Mục tiêu chung: tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đẩ nƣớc và hội nhập kinh tế.
- Mục tiêu cụ thể
+ Xây dựng hệ thống thể chế thống nhất, đồng bộ cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với điều kiện Việt Nam và yêu cầu hội nhập quốc tế; hệ thống chính sách khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức học tập và tự học để không ngừng nâng cao trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao.
+ Tổ chức hệ thống quản lý và cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức gọn nhẹ, khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng.
+ Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức, viên chức, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Đối với công chức cấp xã: đến năm 2020, 100% công chức xã có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí đảm nhiệm; hàng năm, ít nhất 60% công chức xã đƣợc bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp, đạo đức công vụ; đến năm 2025, 100% công chức ngƣời dân tộc kinh công tác tại vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống sử dụng đƣợc ít nhất một thứ tiếng dân tộc tại địa bàn công tác.
3.2. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã theo chức danh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chức cấp xã theo chức danh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Trong những năm qua, tỉnh Thanh Hóa luôn chú trọng công tác cán bộ và đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, từ thực tiễn của tỉnh, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều chủ trƣơng, cơ chế, chính sách lãnh đạo, chỉ đạo công tác cán bộ, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức các cấp. Hệ thống thể chế, chính sách về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã không ngừng đƣợc bổ sung, hoàn thiện, tạo cơ sở, nền tảng vững chắc cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã trong tỉnh. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015 đã đề ra chủ trƣơng lãnh đạo về công tác cán bộ, trong đó nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo: “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã; chú ý bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ và kinh nghiệm giải quyết những tình huống cụ thể ở cơ sở”.
Tiếp tục thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Ngày 12/8/2011 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1374/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công